Bước tới nội dung

Thảo luận:Lê Ngọc Bình

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 1 năm trước bởi 117.1.136.127 trong đề tài Thắc mắc
Dự án Nhân vật Việt Nam
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nhân vật Việt Nam, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nhân vật Việt Nam. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

Untitled

[sửa mã nguồn]

Theo tôi được biết thì công chúa Lê Ngọc Bình là con bà Nguyễn Thị Huyền chứ hông phải Nguyễn thị Điềuthảo luận quên ký tên này là của Công chúa An Khanfg (thảo luận • đóng góp).

Vậy bạn hãy cho dẫn chứng từ nguồn đáng tin cậy vào thì có thể sửa. -- DMT (thảo luận) 14:12, ngày 2 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lúc công chúa Lê Ngọc Hân lấy Quan Trung Nguyễn Huệ thì bà mới có ba tuổi mà bà sinh năm 1783 lúc đó Lê Hiển Tông đã 67 tuổi. Bạn thử nghĩ lúc ông Lê Hiển Tông quen bà Nguyễn Thị Điều bao nhiêu tuổi, chẳng lẽ bà Nguyễn Thị Điều lại đồng ý lấy một ông già năm mươi mấy tuổi sao. Suy ra Lê Ngọc Bình là con bà Nguyễn Thị Huyền vì Nguyễn Thị Huyền đã sinh được Ngọc Hân công chúa thì đương nhiên sẽ sống với ông ấy từ khi ông ấy còn ba mươi mấy tuổi thảo luận quên ký tên này là của Công chúa An Khanfg (thảo luận   • đóng góp).

Wikipedia không chấp nhận các suy diễn cá nhân mà cần nguồn dẫn có uy tín. Bên cạnh đó, vua thì không cần quen mà có thể đưa bất kỳ ai ông muốn vào cung. Meotrangden (thảo luận) 11:43, ngày 4 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời
Vua chúa thích lấy ai chả được. Đừng nói 67 tuổi, dẫu già đến 77 tuổi mà muốn lấy thì bà cũng phải bằng lòng lấy. Mà ông Hiển Tông có "vô tích sự" đâu, vẫn ra sản phẩm Lê Ngọc Bình đấy chứ! Ha ha ha! -- Trungda (thảo luận) 01:49, ngày 5 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Anh Trungda ơi, lẽ ra công chúa Ngọc Bình phải thứ hai mười hai mới đúng chứ vì công chúa Ngọc Hân thứ hai mươi mốt thì công chúa Ngọc Bình phải thứ hai mươi hai chẳng lẽ trước công chúa Ngọc Bình còn một nàng công chúa khác thảo luận quên ký tên này là của Lý Phương Thùy (thảo luận   • đóng góp).

Bài ghi theo nguồn sách dẫn là như vậy, và chưa thấy tài liệu nào kê đủ tên tuổi 23 người con của Hiển Tông. -- Trungda (thảo luận) 19:37, ngày 12 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Anh trungda ơi anh giải thích rõ hơn chút xíu đi em không hiểu anh nói gì cả

Lý Phương Thùy thêm cái biển thông tin sai lung tung. Nhà Lê mất từ tám hoánh, làm gì còn cho LN BÌnh làm công chúa "tại vị" đến 1795? Chả biết cọp ở đâu ra cái bảng "tại vị" ở dưới ra cái năm 16xx. hé hé, tôi lùi ngài cảnh sát vì thấy zô lý wá. -- Cây ali (thảo luận) 16:46, ngày 22 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cái bảng

[sửa mã nguồn]
hoàng phi Việt Nam
Đức phi
Tại vị1802 - 1810
Đăng quang1802
Nhiếp chínhNguyễn Phúc Ánh
Tiền nhiệmnhà Tây Sơn
Kế nhiệmNgô Thị Chính
Thông tin chung
Sinh1795
Mất1810
Phu quânNguyễn Quang Toản
Nguyễn Phúc Ánh
Hậu duệ
Tên đầy đủ
Lê Ngọc Bình
Lê Thị Bình
Thụy hiệu
cung thận
Tước vịhoàng hậu Tây Sơn
Đức phi nhà Nguyễn
Hoàng tộcnhà Hậu Lê
Nhà Tây Sơn
Nhà Nguyễn
Thân phụLê Duy Diêu
Thân mẫuNguyễn Thị Điêu

Hok rõ bạn nào cứ cho bằng được cái bảng này vô? Zô lý hết mức. Tôi kể từng cái đây:

  1. Đăng quang 1802: có phải vua đâu mà đăng quang????
  2. Tiền nhiệm: nhà Tây Sơn: có phải vua đâu mà tiền nhiệm là cả 1 triều đại??
  3. Nhiếp chính: Nguyễn Phúc Ánh: cái này tôi cười suýt ngã!
  4. Năm sinh 1795: quá hoang đường! Gia Long lại đi "cướp" 1 cô bé 7 tuổi từ tay Cảnh Thịnh, hì hì hì

Hok ai thấy gai mắt sao? Theo tôi đây là kiểu nhồi thông tin phá ngầm. -- Cây ali (thảo luận) 15:37, ngày 14 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Theo tui nghĩ thì cái bảng này có lý chứ, chỉ sai một vài chỗ thôi. Lễ đăng quan là ngày được sắc phong hoàng phi đó. Tiền nhiệm là người làm hoàng phi trước, chẳng hạn như trong bài hoàng hậu Thuận Thiên đó, tiền nhiệm là Chiêu Thánh hoàng hậu kế nhiệm là Thiên cảm hoàng hậu đó. Kế nhiệm là vị hoàng phi tiếp theo mà ghi vậy cho rõ thôi. Còn cái vụ nhiếp chính thì bạn đó ghi sai là phải rồi. theo gia phả Nguyễn Phước Tộc, đức phi Lê Ngọc Bình sinh ngày 22-1-1785. Mà anh trungda ơi, sao ở Nguyễn Phúc Tộc ghi bà tên Lê Thị Bình chứ có phải là Lê Ngọc Bình đâu -- Kim Tiên 011 (thảo luận) 06:29, ngày 16 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy nàng Tiên nhà thày Kim xinh đẹp trả lời sao về cái bảng ghi 1795? Còn tiền nhiệm bà Bình là nhà Tây Sơn? hé hé hé. Đúng là chuyên gia đi cọp rồi, râu ông vua cắm cằm bà phi -- Cây ali (thảo luận) 17:47, ngày 20 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thắc mắc

[sửa mã nguồn]

Nghe nói NSND Ngọc Giàu cũng thuộc dòng dõi quý phi Lê Ngọc Bình này thì mình muốn hỏi không biết quê của quý phi Lê Ngọc Bình này ở đâu mà chỉ thấy ghi nơi sinh ở Thăng Long, Hà Nội thôi? 117.1.136.127 (thảo luận) 20:44, ngày 5 tháng 3 năm 2023 (UTC)Trả lời