Bước tới nội dung

Thành viên:Vuhoangsonhn/nháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trương Hào (giản thể: 张蚝; phồn thể: 張蚝; bính âm: Zhāng Háo; ? - ?), tên thật Cung Hào (弓蚝), không rõ tên tự, là tướng lĩnh Tiền Tần thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Trương Bình

[sửa | sửa mã nguồn]

Cung Hào thời trẻ lực tay hơn người, có thể kéo được cả con trâu đang chạy, lại có khả năng nhảy cao qua cả tường thành. Tướng Hậu Triệu là Trương Bình quý lắm, nhận Hào làm con nuôi.

Năm 352, Hậu Triệu diệt vong, Trương Bình trấn thủ Tịnh Châu, lần lượt thần phục Tiền Tần rồi Tiền Yên để duy trì trạng thái tự trị. Năm 357, Trương Bình đầu hàng nhà Tấn, tuyệt giao với Tần, Yên.

Tháng 2 (ÂL) năm 358, vua Tiền Tần là Phù Kiên quyết định thân chinh đánh Tịnh Châu, lấy Đặng Khương làm tiên phong chiếm lĩnh Phần Thượng. Trương Bình phái Trương Hào cầm quân chống cự. Hai tướng giằng co mười mấy ngày. Đến tháng 3 (ÂL), Phù Kiên dẫn đại quân đến Tịnh Châu, Trương Bình mang hết quân ra khỏi thành giao chiến. Trong trận này, Trương Hào thường một mình một ngựa, hét lớn xung phong vào quân Tần, mấy lần ra vào trận địa. Phù Kiên thấy Hào dũng mãnh, hạ lệnh quân đội bắt sống. Cuối cùng, Trương Hào bị Lã Quang đâm bị thương, bị Đặng Khương bắt sống.

Quân Tịnh Châu thấy Hào bị bắt, đội ngũ tán loạn. Trương Bình cùng thế phải đầu hàng. Trương Hào bởi vậy gia nhập quân Tiền Tần, nhận chức Hổ Bôn trung lang tướng. Phù Kiên vô cùng quý Hào, thường để Hào đi theo hộ vệ, không lâu sau thăng chức Quảng Vũ tướng quân.

Danh tướng Tiền Tần

[sửa | sửa mã nguồn]

Trấn thủ Tịnh Châu

[sửa | sửa mã nguồn]

Tính cách

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Xung đột bãi Cà Mau (1993)

[sửa | sửa mã nguồn]



Tàu không số

[sửa | sửa mã nguồn]




Nguyễn Thúc Tuân
Chức vụ
Nhiệm kỳ24 tháng 6, 1976 – 1978
Vị trí Việt Nam
Thông tin cá nhân
Sinh1914
Thừa Thiên Huế
Dân tộcViệt
Đảng khácĐảng Cộng sản Việt Nam (trước 1945 – 1978)

Nguyễn Thúc Tuân (sinh năm 1914) là một nhà giáo Việt Nam, nguyên Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VI.

Cuộc đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Thúc Tuân sinh năm 1914 ở thôn Thanh Lương, xã Hương Xuân, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên, trong một gia đình quan lại nhà Nguyễn. Ông tham gia hoạt động cách mạng và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương từ trước Cách mạng Tháng Tám. Từ tháng 8 năm 1945, ông lần lượt trải qua các chức vụ Trưởng ty Cứu tế Quảng Nam, Trưởng Quân y viện Quảng Nam, tham gia Ủy ban Kháng chiến hành chính Nam Trung Bộ, Trưởng ty Y tế Liên khu 5, và được cắt cử hoạt động trong đơn vị tình báo Liên khu V tại Huế. Khi Hiệp định Geneve được ký kết, ông không tập kết ra bắc mà ở trở lại Huế, hoạt động trong đường dây tình báo do Bí thư Thành ủy Huế Lê Minh phụ trách.

Năm 1955, do có người khai báo, ông bị Đoàn Công tác Đặc biệt Miền Trung theo dõi. Năm 1958, ông bị bắt giữ trong một đợt truy quét lớn của chính quyền Ngô Đình Diệm.


[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

[9]

[10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Văn Phan (1996). Đoàn mật vụ của Ngô Đình Cẩn (sách tham khảo của lực lượng Công an nhân dân). Hà Nội: Nhà xuất bản Công an nhân dân.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Văn Phan 1996, tr. 178
  2. ^ Khổng Hà (28 tháng 8 năm 2015). “Vạch trần "những con cờ đen": Bắt tên nội gián Nguyễn Thúc Tuân”. Báo Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  3. ^ Phạm Xuân Dũng; Trần Tuấn (24 tháng 3 năm 2016). 'Vụ án gián điệp' 35 năm trước: Cụ già 101 tuổi kêu oan”. Báo Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  4. ^ Phạm Xuân Dũng; Trần Tuấn (25 tháng 3 năm 2016). 'Vụ án gián điệp' 35 năm trước: Điều tra viên cũng mong xét lại bản án”. Báo Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  5. ^ “ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH TRỊ THIÊN KHÓA VI (1976-1981)”. Trang Thông tin điện tử Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Quảng Bình. 11 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  6. ^ “ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH TRỊ THIÊN KHÓA VI (1976-1981)”. Trang Thông tin điện tử Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Quảng Bình. 11 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  7. ^ Hoàng Xuân Lâm (10 tháng 5 năm 2023). “Trưởng thành qua những chiến công”. Cổng TTĐT Công an tỉnh Quảng Bình. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  8. ^ Kim Cương (14 tháng 6 năm 2018). “Công an Quảng Bình 70 năm thi đua ái quốc”. Cổng TTĐT Công an tỉnh Quảng Bình. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  9. ^ Lê Văn Lân (19 tháng 12 năm 2014). “Huyền thoại Tư Minh”. Tạp chí Sông Hương. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.
  10. ^ Bùi Ngọc Long (23 tháng 11 năm 2015). “Người thầy 102 tuổi”. Báo Thanh niên. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2024.

{{thời gian sống|sinh=1914|mất=

[[Thể loại:Người Thừa Thiên Huế [[Thể loại:Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VI [[Thể loại:Cựu đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam [[Thể loại:Điệp viên Việt Nam [[Thể loại:Nhà giáo Việt Nam [[Thể loại:Tù nhân Việt Nam

  • https://thuvienphapluat .vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Bien-ban-tom-tat-chuong-trinh-lam-viec-Quoc-hoi-khoa-VI-ky-hop-VII-58320.aspx

Lê Trung Nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Văn Nguyên . Ông Nguyên quê ở tỉnh Nghệ An . Trước năm 1945 là Y tá trưởng ( Imfirmier chef ) nhà thương Sông Cầu ( có người nói ông là Chánh Văn phòng Y tế Phú Yên ) . Năm 1928 ông là Bí thư chi bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội Sông Cầu . Tháng 7-1945 là Thư ký Ủy ban Việt Minh tỉnh Phú Yên . Chủ tịch UBNDCMLT tỉnh từ 26-8-1945 đến tháng 3-1946 . - Chủ tịch Ủy ban hành chánh , sau là Ủy ban kháng chiến hành chánh : ông Lê Duy Trinh . Ông Trinh quê ở Hà Nội , là kỹ sư canh nông , trước tháng 8-1945 làm công chức Liên nông thương đoàn tại Tuy Hòa. Tháng 8-1945 là Ủy viên UBNDCMLT tỉnh Phú Yên . Tháng 3-1946 được Hội đồng nhân dân tỉnh bầu làm Chủ tịch Ủy ban hành chánh tỉnh , sau là UBKCHC . Năm 1949 về trung ương làm Thứ trưởng bộ Canh Nông . - Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chánh

file:///D:/Download/M%C3%B9a%20Thua%20R%E1%BB%93i_%20Ng%C3%A0y%20H%C4%83m%20Ba%20T%E1%BA%ADp%201%20(NXB%20Ch%C3%ADnh%20Tr%E1%BB%8B%201995)%20-%20Tr%E1%BA%A7n%20B%E1%BA%A1ch%20%C4%90%E1%BA%B1ng_%20525%20Trang.pdf

Nguyễn Thị Bảy

[sửa | sửa mã nguồn]


Nguyễn Khắc Tính

[sửa | sửa mã nguồn]
QUẢNG NAM - NHỮNG TẤM GƯƠNG CỘNG SẢN

Đồng chí Khưu Thúc Cự sinh ngày 15/6/1905 tại làng Khánh Thọ Đông, xã Tam Thái, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Trước cảnh đất nước chìm trong nô lệ, người dân bị đàn áp, bóc lột và từ truyền thống đấu tranh yêu nước của quê hương đã tác động đến tư tưởng, tình cảm và khởi dậy lòng yêu nước trong người thanh niên Khưu Thúc Cự.

Năm 1923, Khưu Thúc Cự xin vào học lớp nhìn, trường Pháp - Việt (Tam Kỳ). Trong thời gian theo học, đồng chí tham gia vào Hội “Đức Trí thể dục”, tham gia ký đơn xin ân xá cho cụ Phan Bội Châu và tổ chức lễ truy điệu Phan Châu Trinh. Sau khi tốt nghiệp tiểu học, Khưu Thúc Cự tiếp tục ra học trung học ở trường Quốc học Huế. Năm 1927, bọn tay sai dựa vào cớ Khưu Thúc Cự có tham gia hưởng ứng phong trào học sinh ở Huế bãi khoá, nên chúng đuổi học. Về quê hương, đồng chí vẫn tham gia vận động cách mạng, vừa dạy học ở làng, vừa tiếp tục tuyên truyền về Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên cho thanh niên tiến bộ. Tháng 7/1927, đồng chí cùng với số thanh niên đã từng học ở trường học Huế thành lập nhóm đọc sách báo tiến bộ và tổ chức tủ sách lấy tên là “Chiêu Anh thư quán”, truyền bá thơ ca yêu nước, sách báo tiến bộ của Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu…

Từ năm 1928-1929, Khưu Thúc Cự vào Nam để tìm đường đi nước ngoài hoạt động nhưng không thành, sau đó hoạt động trong chi bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Sài Gòn. Tháng 4/930, Khưu Thúc Cự về lại Tam Kỳ bắt mối liên lạc cơ sở, tuyên truyền vận động về Đảng. Tháng 7/1930, đồng chí được Phạm Thâm - Phó Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam giới thiệu kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Tháng 10/1930, đồng chí bị địch bắt giam tại nhà lao Phủ Tam Kỳ, sau được thả ra, quản thúc ở địa phương. Tháng 02/939, đồng chí được bầu vào Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, phụ trách địa bàn Tam Kỳ, Thăng Bình và Tiên Phước.

Ngày 14/7/1939, nhân dịp kỷ niệm ngày Cách mạng tư sản Pháp, đồng chí cùng với Phủ ủy Tam Kỳ tổ chức cuộc mít tinh lớn tại chùa Cô Lan, núi Quảng Phú. Sau cuộc mít tinh, đồng chí bị địch bắt và giam ở nhà lao Tam Kỳ, sau đó chúng đưa về giam ở nhà lao Hội An. Sau một thời gian tra tấn không khai thác được gì, tháng 01/1940, địch trả tự do cho Khưu Thúc Cự. Đầu tháng 3/1940, Tỉnh ủy lâm thời Quảng Nam được thành lập lại, mặc dù được Võ Chí Công (Võ Toàn) giới thiệu làm Bí thư Tỉnh ủy nhưng đồng chí đã từ chối, chỉ nhận làm Tỉnh ủy viên và sau đó được phân công phụ trách Thăng Bình, Duy Xuyên. Trong khi đang hoạt động xây dựng cơ sở tại Thăng Bình thì đồng chí không may bị bọn mật thám phát hiện và bắt vào ngày 10/8/1940, sau khi khai thác ở phủ Thăng Bình không kết quả, một lần nữa chúng lại đưa đồng chí về giam tại nhà lao Hội An.

Đầu tháng 8/1945, đồng chí tích cực tham gia móc nối cơ sở ở phủ Tam Kỳ, rồi được mời tham gia hội nghị Phủ ủy tại Khương Mỹ để bàn việc khởi nghĩa, thành lập Ban bạo động khởi nghĩa và được cử làm Phó Ban bạo động phủ, phụ trách phủ lỵ Tam Kỳ. Ngày 18/8/1945, khi khởi nghĩa giành chính quyền nổ ra, Nhân dân hầu hết ở các xã của phủ Tam Kỳ đều hưởng ứng sôi nổi, rầm rộ và nhanh chóng giành thắng lợi. Ngày 19/8/1945, Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời phủ Tam Kỳ được thành lập, đồng chí được cử làm Phó Chủ tịch, sau đó được trên cử ra làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời phủ Duy Xuyên.

Tháng 02/1946, đồng chí được bầu làm đại biểu và trong lần họp thứ nhất Hội đồng nhân dân tỉnh vào tháng 4/1946, được bầu làm ủy viên hành chính tỉnh Quảng Nam. Đến tháng 7/946, được điều sang đặc trách huyện Thăng Bình, Chủ nhiệm Việt Minh huyện. Đến tháng 01/1947, đồng chí được về lại công tác ở Tam Kỳ, chỉ định vào Thường vụ Huyện ủy và lần lượt phân công giữ các cương vị: Chủ nhiệm Việt Minh huyện, Chủ tịch Hội Liên Việt, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến - Hành chính huyện Tam Kỳ. Ngày 15/12/1950, được cử làm Trưởng Ban đón tiếp ngoại viện kiêm Bí thư Đảng Đoàn và là Hội Trưởng hội Hoa - Liên huyện Tam Kỳ. Tháng 10/1951, đồng chí về công tác ở Ban vận tải Liên khu 5, làm ủy viên Ban kiêm Bí thư chi bộ cơ quan. Từ tháng 12/1952 đến ngày ký hiệp định Giơ-ne-vơ, làm Trưởng phòng ruộng đất, Thư ký Ban Kinh tài Liên khu 5, Bí thư chi bộ Ban kinh tài liên khu 5.

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đồng chí được Liên khu ủy tín nhiệm cử làm Phó Công tố Ủy viên, Bí thư chi bộ Tòa án nhân dân Liên khu 5. Đến tháng 5/1955, được cấp trên cho đi tập kết ra miền Bắc. Từ tháng 7/1955 đến tháng 4/1956, là Bí thư chi bộ, phụ trách công tác tổ chức và hành chính của trường Trung cấp nông lâm Trung ương. Từ tháng 4/1956 đến 1960, làm Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng trường sơ cấp nông lâm Việt Bắc ở Tuyên Quang, rồi Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng trường Sơ cấp Nông lâm Việt Bắc ở Thái Nguyên. Ngày 24/01/1961, đồng chí được điều về công tác ở cơ quan Thanh tra Bộ Nông nghiệp và được bầu làm Bí thư chi bộ cơ quan. Đến cuối năm 1970, đồng chí được Đảng, Nhà nước cho nghỉ hưu theo chế độ.

Ngày 04/01/1992, sau một thời gian chữa trị, nhưng do tuổi cao, sức yếu, đồng chí Khưu Thúc Cự đã từ trần. Đồng chí Khưu Thúc Cự là một trong những cán bộ đầy tâm huyết của đảng và nhân dân, suốt đời cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thồng nhất đất nước, đồn thời là người cán bộ với những phẩm chất đạo đức cao quý. Nguyên Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Võ Chí Công trong cuốn hồi ký “Trên những chặng đường cách mạng”, trong đó có đoạn nói vài nét về phẩm chất của Khưu Thúc Cự: “Đầu tháng 3 năm 1940, tôi cùng các đồng chí Kim, Huyến, Huỳnh Cự, Khưu Thức Cự họp thành lập Tỉnh uỷ lâm thời. Tôi giới thiệu anh Khưu Thúc Cự làm Bí thư vì anh ấy lớn hơn tôi 5-6 tuổi, học trường Quốc học Huế, do bãi khoá nên bị đuổi, lại vào Đảng sớm hơn tôi, nhưng anh Cự và các anh vẫn cử tôi. Tôi vẫn đề nghị anh Cự nhưng anh không chịu. Thế mới thấy đức tính khiêm tốn và tinh thần vì đại nghĩa của người cộng sản Khưu Thúc Cự thật đáng khâm phục, kính trọng đến nhường nào”.


Nguyễn Thành Nghi
Chức vụ
Nhiệm kỳTháng 3, 1938 – Tháng 9, 1939
Tiền nhiệmNguyễn Trí
Kế nhiệmNguyễn Chánh
Vị trí Việt Nam
Thông tin cá nhân
Sinh10 tháng 5, 1914
Tịnh Hà, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi
MấtTháng 8, 1996
Nơi ởQuảng Ngãi, Quảng Ngãi
Dân tộcViệt
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam

Nguyễn Thành Nghi (1914–1996), tên khai sinh Nguyễn Xì, là một nhà cách mạng Việt Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi.

Hoạt động cách mạng

[sửa | sửa mã nguồn]

[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

[9]

Hoạt động kháng chiến

[sửa | sửa mã nguồn]

Công tác chính quyền

[sửa | sửa mã nguồn]

[10]

[11]


[12]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thanh Thuận (10 tháng 5 năm 2024). “Người cộng sản kiên trung”. Báo Quảng Ngãi. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.
  2. ^ P.Lý’ (12 tháng 5 năm 2014). “Lễ dâng hương kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Thành Nghi, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi”. Báo Quảng Ngãi. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.
  3. ^ Đ.N (9 tháng 5 năm 2024). “Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Thành Nghi nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi (10/5/1914 - 10/5/2024)”. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.
  4. ^ Đ Nhất (10 tháng 5 năm 2024). “Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Thành Nghi, nguyên Bí thư Tỉnh ủy (10/5/1914-10/5/2024)”. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.
  5. ^ Đình Thắng (13 tháng 5 năm 2014). “Kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Thành Nghi – Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi”. Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.
  6. ^ Văn Xương (15 tháng 6 năm 2017). “Cần tôn vinh các địa điểm hoạt động của Tỉnh ủy Phú Yên giai đoạn 1930-1945”. Báo Phú Yên. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.
  7. ^ Phan Thanh (1 tháng 4 năm 2015). “Các Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên trong lao tù đế quốc”. Báo Phú Yên. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.
  8. ^ Võ Thanh An & Thái Thị Kim Nga 2015, tr. 104–106
  9. ^ Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 2019, tr. 140–142
  10. ^ Từ Tân Vũ; Phạm Nhớ; Nguyễn Chí Tuyền; Võ Văn Hào; Võ Thanh An (2004). “Chương II: Mặt trận Việt Minh - Liên Việt Quảng Ngãi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1930-1954)” (PDF). Lịch sử Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi 1930 – 2000. Quảng Ngãi: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi. tr. –.
  11. ^ Tùng Chi (30 tháng 1 năm 2024). “Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Ngãi tặng quà Tết cho hộ nghèo”. Tạp chí điện tử Môi trường và Đô thị Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.
  12. ^ “Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi thăm, tặng quà tết các gia đình chính sách, chức sắc tôn giáo, hộ nghèo”. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam. 3 tháng 1 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2024.

{{Thời gian sống|sinh=1914|mất=1996

[[Thể loại:Người Quảng Ngãi [[Thể loại:Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi [[Thể loại:Huân chương Độc lập hạng Nhì [[Thể loại:Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhất [[Thể loại:Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất [[Thể loại:Huân chương Độc lập hạng Ba [[Thể loại:Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng Cộng sản Việt Nam


Nguyễn Duy Hài

[sửa | sửa mã nguồn]

Lê Ngọc Dư

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Ngọc Xanh

[sửa | sửa mã nguồn]

Hán Thanh Sơn

[sửa | sửa mã nguồn]
Nguyễn Vức
Chức vụ
Nhiệm kỳTháng 8, 1939 – Tháng 11, 1939
Tiền nhiệmTrần Mạnh Quỳ
Kế nhiệmHồ Xuân Lưu
Vị trí Việt Nam
Thông tin cá nhân
Sinh1906
Đông Hà, Quảng Trị
Mất1971
Nghề nghiệpNhà nho
Dân tộcViệt
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Đông Dương
Đảng khácHội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
ChaNguyễn Thơ
MẹNguyễn Thị Thất

Nguyễn Vức (1906–1971) hay Nguyễn Sĩ Vức là một nhà cách mạng Việt Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị.

Cuộc đời

[sửa | sửa mã nguồn]

[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

[9]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lê Hoạch (23 tháng 11 năm 2014). “Anh Nguyễn Vức”. Tạp chí Cửa Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2024.
  2. ^ Nguyễn Việt Hà (29 tháng 7 năm 2020). “Làng cách mạng An Khê”. Đài Phát thanh Truyền hình Quảng Trị. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2023.
  3. ^ Ngô Thế Kiên (17 tháng 11 năm 2014). “Về các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị”. Tạp chí Cửa Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2024.
  4. ^ Phan Quốc Sắc (23 tháng 11 năm 2014). “Nên biết rõ hơn về các Bí thư tỉnh Quảng Trị”. Tạp chí Cửa Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2024.
  5. ^ Anh Thi (24 tháng 9 năm 2014). “Một bài văn tế của ông Nguyễn Vức”. Tạp chí Cửa Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2024.
  6. ^ Lê Diệu Muội (28 tháng 4 năm 2014). “Nhà Tằm và các phong trào cách mạng”. Tạp chí Cửa Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2024.
  7. ^ Phan Quốc Sắc (14 tháng 11 năm 2014). “Đảng bộ Quảng Trị có 21 hay 22 Bí thư Tỉnh ủy”. Tạp chí Cửa Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2024.
  8. ^ Chương trình viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo của Đảng và Nhà nước 2007, tr. 27
  9. ^ Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Trị 2022, tr. 162–163

{{Thời gian sống|sinh=1906|mất=1971

[[Thể loại:Người Quảng Trị [[Thể loại:Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị [[Thể loại:Hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên [[Thể loại:Chỉ huy quân sự Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương


Hà Mai
Sinh1926
Hà Nội
Mất2020
Hà Nội
Quốc tịch Việt Nam
Thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam
Năm tại ngũ1945–?
Cấp bậcĐại tá
Đơn vịHọc viện Khoa học Quân sự
Tham chiếnKháng chiến chống Pháp

Hà Mai (1926–2020) là một Đại tá, sĩ quan tình báo Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

Đời tư

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Mạnh Thắng (15 tháng 12 năm 2016). “Chuyện của một gia đình tình báo”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.
  2. ^ Mạnh Thắng (29 tháng 1 năm 2017). “Chuyện đám cưới ở chiến khu Tết Tân Mão”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.
  3. ^ Thế Cương (28 tháng 8 năm 2023). “Đại tá Trần Hiệu, Nhà báo, Cục Trưởng Cục tình báo đầu tiên của Việt Nam”. Tạp chí Đông Nam Á. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.
  4. ^ Trần Duy Hiển (30 tháng 7 năm 2014). “Chân dung người xây dựng mạng lưới tình báo chiến lược”. Báo Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.
  5. ^ Đại Dương (1 tháng 6 năm 2017). “Chuyện chưa kể về tình báo Việt Nam (Phần 1)”. Báo Dân Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.
  6. ^ Đại Dương (5 tháng 6 năm 2017). “Chuyện chưa kể về tình báo Việt Nam (Phần 2)”. Báo Dân Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.
  7. ^ Trần Duy Hiển (15 tháng 2 năm 2018). “Người thầy khả kính của những nhà tình báo chiến lược”. Báo Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.
  8. ^ Trần Duy Hiển (24 tháng 10 năm 2010). “Những bí mật sau quân hàm Đại tá”. Báo Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 10 năm 2023. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.
  9. ^ “Đồng chí Đại tá HÀ MAI từ trần”. Báo Quân đội nhân dân. 21 tháng 10 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2024.

{{thời gian sống|sinh=1926|mất=2020

[[Thể loại:Người Hà Nội [[Thể loại:Điệp viên Việt Nam [[Thể loại:Đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam [[Thể loại:Huân chương Chiến công hạng Ba [[Thể loại:Huân chương Chiến thắng hạng Ba [[Thể loại:Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Ba [[Thể loại:Huy chương Kháng chiến hạng Nhì [[Thể loại:Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất [[Thể loại:Huy chương Quân kỳ quyết thắng [[Thể loại:Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng Cộng sản Việt Nam


Trần Thị Thắng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Quang Tặng

[sửa | sửa mã nguồn]
Nguyễn Văn Tiết
Chức vụ
Nhiệm kỳTháng 3, 1946 – Tháng 4 1948
Tiền nhiệmNguyễn Đức Thuận
Kế nhiệmVũ Duy Hanh
Vị trí Việt Nam
Thông tin cá nhân
Sinh1909
Bình Nhâm, Thuận An, Bình Dương
Mất19 tháng 4, 1948
Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương
Dân tộcViệt
Đảng chính trịHội kín Nguyễn An Ninh
Tân Việt Cách mạng Đảng
An Nam Cộng sản Đảng
Đảng Cộng sản Đông Dương
ChaNguyễn Văn Viết
MẹLê Thị Biên
Alma materTrường cộng đồng Nam Châu Thành

Nguyễn Văn Tiết (1909–1948), tên thường gọi Sáu Tiết, bí danh Trần Minh Chánh[1], là một nhà cách mạng Việt Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I.

Hoạt động cách mạng

[sửa | sửa mã nguồn]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

[9]

[10]

[11]

[12]

[13]


[14]

Hoạt động kháng chiến

[sửa | sửa mã nguồn]

[15]

Tại đền Bình Nhâm, nơi Chi bộ cộng sản được thành lập, ông cùng năm đồng chí sáng lập chi bộ được người dân khắc tên thờ tự.[16]

[17]


[18]

[19] [20] [21]

[22]

[23]

[24]

[25]

[26]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Đảng bộ miền Đông Nam Bộ 2003, tr. 63
  2. ^ Hồ Thị Nam (31 tháng 1 năm 2013). “Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Tiết (1946-1948): Một lòng sắc son vì nước, vì dân”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  3. ^ Hồng Thuận (29 tháng 5 năm 2021). “Đồng chí Nguyễn Văn Tiết: Người con trung hiếu của đất Bình Nhâm”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  4. ^ P.V (2 tháng 2 năm 2016). “86 mùa xuân vững bước dưới cờ Đảng quang vinh – Bài 8”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  5. ^ Tiểu Liên (23 tháng 11 năm 2020). “Quân, dân Thủ Dầu Một hưởng ứng khởi nghĩa Nam kỳ”. Báo Quân khu 7. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  6. ^ Thu Thảo (30 tháng 1 năm 2019). “Một lòng vì nước, vì dân - Bài 1”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  7. ^ Thu Thảo (31 tháng 1 năm 2019). “Một lòng vì nước, vì dân - Bài 2”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  8. ^ Thu Thảo (1 tháng 2 năm 2019). “Một lòng vì nước, vì dân - Bài cuối”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  9. ^ Quỳnh Như (9 tháng 12 năm 2019). “Thêm nhiều điều thú vị về người con trung hiếu của đất Bình Nhâm”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  10. ^ Bùi Viết Hùng (13 tháng 12 năm 2022). “Lực lượng vũ trang Bình Phước phát huy truyền thống 77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành”. Báo Bình Phước. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  11. ^ Công Danh (17 tháng 12 năm 2019). “Nguyễn Văn Tiết – Bí thư Tỉnh Ủy Thủ Dầu Một Tấm gương cách mạng trong sáng để thế hệ trẻ soi rọi bản thân”. Cổng thông tin điện tử thành phố Thuận An. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  12. ^ Trần Hạnh Minh Phương (18 tháng 1 năm 2020). “Chân dung nhà cách mạng Nguyễn Văn Tiết (1909 - 1948) qua lời kể của người thư ký Ngô Văn Hòa”. Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  13. ^ Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương 2003, tr. 45
  14. ^ Trần Thanh Đạm (25 tháng 7 năm 2012). “Chi đội 1, Thủ Dầu Một thành lập và chiến công phá "Chiến khu" Quốc gia Bình Quới Tây của địch”. Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  15. ^ Đình Hậu (6 tháng 1 năm 2016). “Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh: Phấn đấu làm tròn trách nhiệm nhân dân giao phó”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  16. ^ Hồ Văn (16 tháng 1 năm 2023). “Về thăm đền Bình Nhâm”. Báo Quân khu 7. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  17. ^ Thục Văn (9 tháng 2 năm 2023). “Bình Nhâm nơi thành lập tổ chức cộng sản đầu tiên của tỉnh Bình Dương”. Báo Quân khu 7. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023. Kiểm tra giá trị |url lưu trữ= (trợ giúp)
  18. ^ Trần Thanh Đạm (26 tháng 7 năm 2012). “Văn bia cách mạng Bình Nhâm, bản anh hùng ca chiến đấu của nhân dân Thuận An, Bình Dương”. Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  19. ^ Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Đảng bộ miền Đông Nam Bộ 2003, tr. 33
  20. ^ Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Đảng bộ miền Đông Nam Bộ 2003, tr. 46
  21. ^ Hội đồng chỉ đạo biên soạn lịch sử Đảng bộ miền Đông Nam Bộ 2003, tr. 103
  22. ^ Trưởng ban (5 tháng 1 năm 2016). “Điều lệ Giải báo chí Nguyễn Văn Tiết - tỉnh Bình Dương”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  23. ^ Thục Văn; Dương Huyền (21 tháng 11 năm 2023). “Niềm tin yêu ở ngôi trường nhiều năm liền đạt chuẩn quốc gia”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  24. ^ Quỳnh Như (14 tháng 9 năm 2019). “Hội khoa học lịch sử tỉnh: Sẽ tổ chức hội thảo khoa học về đồng chí Nguyễn Văn Tiết”. Báo Bình Dương. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  25. ^ “Nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày báo chí Cách mạng trên cả nước”. Tạp chí Tuyên giáo. 21 tháng 6 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.
  26. ^ Thu Thảo (10 tháng 5 năm 2021). “Bình Dương: Công tác tuyên giáo từ tỉnh đến cơ sở có sự chuyển biến sâu sắc”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2023.

{{Thời gian sống|sinh=1909|mất=1948

[[Thể loại:Người Bình Dương [[Thể loại:Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một [[Thể loại:Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I


Sinh năm 1929. Quê quán: xã Bình Kiến, thị xã Tuy Hòa Chủ tịch HĐND tỉnh nhiệm kỳ 1989-1994 Chức vụ : 4 4

Đinh Thanh Đồng Sinh năm : 1953 Quê quán : Xã Hòa Phong , huyện Tuy Hòa , tỉnh Phú Yên Chức vụ : Chủ tịch HĐND tỉnh nhiệm kỳ 1999-2004

Sinh năm : 1948 Quê quán : Xã Hòa Mỹ Đông , huyện Tuy Hòa , tỉnh Phú Yên Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên nhiệm kỳ 2001-2005 , Chủ tịch UBND tỉnh từ 1999-2001

Dương Đình Thảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Đình Cương

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Hữu Thái

[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng Hữu Kháng

[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm Len (1921-1991): Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy. Quê tại xã Hà Tân, huyện Hà Trung. Năm 1943, tham gia Mặt trận Việt Minh. Từng giữ các chức vụ: Phó ban Kinh tế Khu Tây Bắc (1960-1961), Quyền Giám đốc Sở Thương nghiệp Khu Tây Bắc (1961-1961), Phó Bí thư Tỉnh ủy kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Nông nghiệp, Quyền Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Thanh Hóa (1974-1975), Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thanh Hóa (5/1975-5/1977). Được tặng thưởng Huân chương Kháng chiến chống Pháp, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhì và được truy nhận là lão thành cách mạng. (Trang 798)

Địa chí Thanh Hóa, Tập V: Tổng quan, Tổng mục lục và chỉ dẫn tra cứu Tổng tập địa chí Thanh Hóa. Nxb Khoa học xã hội. 2020. Thanh Hóa. Isbn 978-604-308-065-0

Chủ trì: Đỗ Thanh Bình. Đồng chủ trì: Nguyễn Thị Hạnh. Biên soạn: Phan Ngọc Huyền, Lê Hiến Chương, Nguyễn Thị Thu Thủy, Phạm Thị Thanh Huyền, Tống Thị Quỳnh Hương, Trần Văn Thịnh.


file:///D:/Download/TVS_TVDT%20-%20DONG%20THAP%20NHAN%20VAT%20CHI%20TAP%20II%20(H-N).pdf

Đặc biệt, ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 157/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn, bộ máy tổ chức của Bộ Ngoại giao. Đây là văn bản mang tính pháp quy cao sau Sắc lệnh số 47/SL ngày 7-4-1946 do đích thân Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao. Nghị định số 157/NĐ-CP quy định chức năng của Bộ Ngoại giao là: “phụ trách công tác ngoại giao và quản lý thống nhất công tác đối ngoại theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhằm bảo vệ chủ quyền và lợi ích dân tộc trên trường quốc tế, nâng cao địa vị của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tranh thủ mọi điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây ánh đầy đủ trách nhiệm của Bộ trong việc quản lý nhà nước, thực hiện những mục tiêu cơ bản của ngoại giao là bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích dân tộc, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng đất nước, nâng cao địa vị của nước nhà trên trường quốc tế, đồng thời góp phần vào sự nghiệp hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Cơ cấu tổ chức của Bộ được Nghị định quy định như sau: - Văn phòng: do đồng chí Phạm Bình thay đồng chí Nguyễn Thương làm Chánh Văn phòng cho tới năm 1964; - Vụ Tổng hợp (trên thực tế Vụ này chưa hình thành, ngày 29-9-1962 bị giải thể, chỉ có một bộ phận trong Văn phòng Bộ thực hiện chức năng tổng hợp); - Vụ Tổ chức Cán bộ: do đồng chí Trần Xuân Độ (1962-1963) và Xuân Độ Hoàng Lương (1964-1966) làm Vụ trưởng; - Vụ Thông tin báo chí: do đồng chí Phan Hiền trước đó là Quyền Vụ trưởng, tới năm 1963 chính thức là Vụ trưởng cho đến năm 1967; - Vụ Lãnh sự: do đồng chí Cao Hồng Lãnh làm Vụ trưởng từ năm 1957 đến 1959, sau đó là đồng chí Trần Cung, và năm 1963, đồng chí Nguyễn Công Truyền làm Vụ trưởng đến năm 1967; - Vụ Lễ tân: do đồng chí Nguyễn Việt Dũng làm Vụ trưởng tới năm 1966; - Vụ Tổ chức quốc tế: lịch sử hình thành Vụ tương đối phức tạp. Sắc lệnh số 47-CP ngày 7-4-1946 đã lập ra Phòng Luật pháp

Hoàng Đức Thạc

[sửa | sửa mã nguồn]

HOÀNG ĐỨC THẠC – NGƯỜI CHIẾN SĨ CỘNG SẢN LỖI LẠC Hoàng Thị Nhuận Trong số những nhà lãnh đạo cách mạng lỗi lạc người dân tộc Tày trước cách mạng tháng Tám 1945, sau hai đồng chí Hoàng Đình Giong, Hoàng Văn Thụ, phải kể đến đồng chí Hoàng Đức Thạc, có các bí danh để hoạt động cách mạng: Nam Bang, Bác Vọng, Lã Minh Giang (thường gọi là đồng chí Lã). Đồng chí Hoàng Đức Thạc được Chủ tịch nước truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh.

Hoàng Đức Thạc (1905 - 1959), quê ở Kẻ Ngoã, xã Phúc Tăng, tổng Nhượng Bạn, Châu Thanh Lâm (nay là Lam Sơn, Hồng Việt, Hoà An) tỉnh Cao Bằng. Sinh ra và lớn lên ở một vùng quê hiếu học, tuy nhà nghèo, nhưng từ nhỏ Thạc được học chữ Hán, chữ Quốc ngữ đầy đủ, học thuộc những bài thơ yêu nước của Phan Bội Châu… nên khi trưởng thành, tri thức được mở mang, khi có ánh sáng cách mạng rọi tới đã dễ dàng tiếp thu lý luận cách mạng vô sản. Nhân dân thôn Kẻ Ngoã ,như bao thôn xóm miền núi khác, trước cách mạng tháng Tám 1945, sống quằn quại, rên xiết trong xã hội đói nghèo, bị áp bức bóc lột. Tháng 6 năm 1928 Hoàng Đình Giong (Nam Bình), Lê Đoạn Chu (Nam Cao) đến tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước. Hoàng Đức Thạc nhạy cảm với cách mạng, đã tổ chức một số bạn đến Bó Ghép nghe tuyên truyền và tổ chức đội đánh Tây. Mười thành viên đầu tiên này được huấn luyện, giáo dục, được nghe giảng về “Đường Kách Mệnh”, là hạt nhân của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội” xã Phúc Tăng, được tổ chức vào tháng 6/1992 tại khu rừng Thôm Luông, do Thạc làm tổ trưởng Sau khi ở Cao Bằng thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên tại Năm Lìn (1/4/1930), Hoàng Đức Thạc được chọn cử sang Long Châu (Trung Quốc) dự lớp học chính trị do Nam Bình (Hoàng Đình Giong) giảng dạy. Trước ngày mãn khoá, Hoàng Đức Thạc với bí danh Nam Bang được kết nạp vào Đảng cộng sản ngày 30/4/1930 Với nhiệm vụ đảng viên, trở về quê, anh phải lo phát triển Đảng. Nam Bang đã tổ chức nhiều cuộc họp tổ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội xã Phúc Tăng để nghiên cứu thêm về chủ nghĩa cộng sản, về cách mệnh thế giới, về việc đánh đổ đế quốc phong kiến, giải phóng giai cấp cần lao. Hai đồng chí Nam Bình và Nam Cao đã họp cùng với Nam Bang phân tích, chọn lựa lấy phần tử ưu tú trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội để kết nạp vào Đảng cộng sản.

Ngày 6/6/1930 chi bộ Đảng Cộng sản Phúc Tăng được thành lập tại khu rừng Thôm Luông dưới sự chỉ đạo của hai đồng chí Nam Bình và Nam Cao. Chi bộ có Nam Bang (Hoàng Đức Thạc - bí thư), Cao Chấn (Hoàng Đức Nghị), Cao Hưng (Hoàng Đức Ba). Bên cạnh chi bộ Đảng, Nam Bang quan tâm phát triển Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Tổ chức này là trợ thủ đắc lực mà cũng là nguồn phát triển Đảng. Nam Bang giao cho các thành viên trong tổ chức phát triển thêm hội viên, giác ngộ quyền lợi của giai cấp hoặc tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, tư tưởng đánh Tây… trong các buổi hội họp công khai hợp pháp như hội họ bạn, hội phường làng, các tổ chức đá bóng… Hội còn vận động và tổ chức các lớp học chữ quốc ngữ, tuyên truyền chống mê tín dị đoan. Cho nên cuối năm 1932, chi bộ phát triển Đảng trong địa phương cộng với số đảng viên ở chi bộ Long Châu (Trung Quốc) giới thiệu về, chi bộ Phúc Tăng đã có 18 đảng viên.

Tháng 7 năm 1933, đồng chí Lê Hồng Phong, đại diện Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương, từ nước ngoài về Cao Bằng (Ngườm Sưa) kiểm tra phong trào, đã công nhận Đảng bộ Cao Bằng. Đến lúc này trong tỉnh đã có nhiều chi bộ Đảng như: Nặm Lìn, Phúc Tăng, Tĩnh Túc, Xuân Phách, Sóc Hà, Kế Trang, Bà Đông, Hoà Ninh, Chí Thảo, Phạc Siến…. Ngoài ra còn có thêm các tổ chức chính trị của quần chúng được hình thành và có nhiều hoạt động cách mạng sinh động, phong phú. Riêng ở Phúc Tăng quê hương của Nam Bang đã thành lập Nông hội đỏ, đoàn thanh niên cộng sản, Hội phụ nữ giải phóng. Vì vậy, một Ban tỉnh uỷ đã được cử ra, gồm: Tú Hưu (Hoàng Văn Nọn - bí thư), Nam Bang (Hoàng Đức Thạc phó bí thư), Nam Cao (Lê Đoạn Thu) Với châu Thạch Lâm, cũng năm 1933, tại cuộc hội nghị gồm đại biểu Tổng uỷ các tổng họp tại Nà Vàn (Phúc Tăng) đã bầu ra ban châu uỷ Thạch Lâm (nay là Hoà An) do Nam Cao làm bí thư, Nam Bang phó bí thư, và Đình Cứu (Lê Văn Thiên).

Từ ngày gia nhập Đảng dù là bí thư chi bộ, phó bí thư châu uỷ, hoặc phó bí thư tỉnh uỷ, Hoàng Đức Thạc đã luôn luôn năng động, cùng tập thể lãnh đạo đề ra phương hướng nhiệm vụ hoạt động từng thời kỳ. Tại hang Kéo Lứng năm 1932, họp cùng Hoàng Đình Giong, được nhận thức thêm, sâu sắc hơn về vai trò các tổ chức cách mạng cũng như cách mạng phải bạo lực,Hoàng Đức Thạc đã tích cực tổ chức xuất bản tờ báo cờ đỏ (ở hang Bó Ghép rồi sau chuyển về hang Tốc Rù) để tuyên truyền giác ngộ quần chúng, xây dựng tổ chức, xây dựng lực lượng cách mạng, đã tích cực mở lò đúc tạc đạn ở Gốc Minh xóm Bản Nưa bước đầu thành công. Hoàng Đức Thạc đã cùng tập thể Tỉnh uỷ, Châu uỷ tổ chức cuộc biểu tình chống thuế (tháng 5/1932), biểu tình chống phu (hai lần năm 1933) tổ chức rải truyền đơn (tháng 5/1934) thành công đã làm nức lòng quần chúng cách mạng, làm cho họ thêm tin tưởng ở lực lượng cách mạng. Cuộc bạo động ở nhà máy điện Tà Sa tuy thất bại nhưng cũng rút ra được bài học kinh nghiệm về tổ chức đấu tranh cách mạng. Đặc biệt mùa xuân 1935 Hoàng Đức Thạc chỉ đạo cụ thể, bố trí để đồng chí Hoàng Đình Giong đi Ma Cao (Trung Quốc) dự đại hội Đảng lần thứ nhất thành công. Sau nhiều cuộc biểu tình nổ ra cũng như vụ rải truyền đơn cách mạng, đế quốc rình rập bắt những người cầm đầu phong trào. Hoàng Đức Thạc vẫn được quần chúng bảo vệ an toàn. Nhưng sau một thời gian, khi Hoàng Đình Giong đi họp ở nước ngoài chưa về, đồng chí Tú Hữu (bí thư Tỉnh uỷ) lên đường chuẩn bị dự hội nghị quốc tế ở Matxcơva, Ban tỉnh uỷ cử hai cán bộ về Hà Nội liên lạc với Xứ uỷ Bắc kỳ để thỉnh thị công tác, đã bắt mối nhầm phải mật thám tay sai Pháp, chúng tổ chức truy lùng bắt bớ nhiều cán bộ lãnh đạo. Đảng bộ Cao Bằng bị tổn thất nặng nề.

Vừa bước sang năm 1936, Hoàng Đình Giong (Uỷ viên Trung ương Đảng) trong chuyến công tác tại Hải Phòng đã bị đế quốc bắt. Đế quốc tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng. Ban tỉnh uỷ được củng cố lại: Lê Mới (bí danh khác của Nam Cao) được cử làm bí thư, Bác Vọng (bí danh khác của Nam Bang) làm phó bí thư, Cao Cường (Dương Công Hoạt), Hoàng Tô (Hoàng Văn Chài…) Tỉnh uỷ củng cố lại các Ban châu uỷ mới, các tổ chức chính trị của quần chúng được củng cố và bầu ra Ban chấp hành, giữ vững phong trào bí mật, trung thành với cách mạng, với đoàn thể. Đang lúc tỉnh uỷ khó khăn, Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng cử đồng chí Hoàng Văn Thụ vào Cao Bằng chỉ đạo phong trào. Tỉnh uỷ một mặt củng cố an toàn khu căn cứ địa trên dãy núi đá Kế Trang - Phúc Tăng, một mặt chỉ đạo xây dựng an toàn khu ở tổng Thông Nông cho đồng chí Hoàng Văn Thụ và tỉnh uỷ qua lại hoạt động. Tình hình thế giới lúc này có nhiều biến chuyển.

Trực tiếp ảnh hưởng tới tình hình nước ta là tháng 4/1936, Mặt trận bình dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử ở Pháp, cộng thêm trước sự đấu tranh của Động Cộng sản Pháp và cao trào chống phát xít của nhân dân Pháp, chính phủ Lêông BLum phải thi hành một số điểm rất quan trọng trong cương lĩnh của mặt trận (như thả nhiều chính trị phạm, thành lập uỷ ban điều tra tình hình các nước thuộc địa, thi hành một số cải cách cho lao động…). Hoàng Văn Thụ mang Nghị quyết trung ương họp tháng 7/1936 (Lê Hồng Phong chủ trì) về quán triệt trong các cấp bộ Đảng ở Cao Bằng từ tỉnh đến châu. Mục tiêu là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi dân chủ, cơm áo, hoà bình; phương pháp đấu tranh vừa công khai, vừa bí mật. Một phong trào cách mạng dấy lên rầm rộ, khắp nơi trong tỉnh. Lê Mới (bí thư) và Bác Vọng (phó bí thư) cùng Ban tỉnh uỷ năng nổ, phân công nhau đi các cơ sở để chuẩn bị biểu tình đòi cử đại biểu tham gia Đông Dương đại hội, tập hợp các bản dân nguyện “đòi tự do, dân chủ, bình đẳng, thả các tù chính trị….”, đồng thời tích cực chuẩn bị đón phái đoàn chính phủ Pháp (phái đoàn Gôđa) sắp sang điều tra tình hình nước thuộc địa.

Ngày 25/2/1937, Uỷ ban hành động đã lãnh đạo một cuộc biểu tình lớn với hai ngàn người đưa được bản dân nguyện cho Gôda. Thắng lợi của cuộc biểu tình làm nức lòng mọi người. Đảng bộ nâng cao được trình độ vận động tổ chức quần chúng. Quần chúng nhân dân càng tin tưởng vào tinh thần đoàn kết đấu tranh của cách mạng. Từ sau đó, Cao Bằng đua nhau hưởng ứng phong trào truyền bá quốc ngữ, mua và đọc các sách báo tiến bộ. Tháng 4/1937, ở Thạch Lâm cuộc biểu tình chống bắt phu thắng lợi. Bọn đế quốc phản động thuộc địa truy lùng ráo riết những nhà lãnh đạo cách mạng. Hoàng Đức Thạc (Bác Vọng) đã có được an toàn khu gồm các cơ sở vững chắc, tin cậy, là chỗ dựa cho Tỉnh uỷ và các cán bộ hoạt động khi phải rút vào bí mật, nhất là những lúc bị truy lùng (như các nhà cơ sở ở Lũng Hoài, Lũng Đẩy, Tỉnh Giảo, Kéo Đai) trên dẫy núi đá Kế Trang, Phúc Tăng. Đồng bào Mông sống cuộc đời nghèo đói ở trên các triền núi đá đều nghe theo Hoàng Đức Thạc. Đồng chí cử Bình Dương (cán bộ người Tày) cùng Kim Đao (cán bộ người Mông), đi từng Lũng vận động và lấy chữ ký (hoặc điểm chỉ) được 400 người, đòi chính quyền Pháp phải cho người Mông được tự do, bình đẳng, miễn phu, miễn thuế. Cuối tháng 4/1938, Kim Đao lên phủ Thống sứ Bắc Kỳ và hôm sau dự lễ kỷ niệm 1- 5 ở khu Đấu Xảo Hà Nội. Phủ Thống sứ nhận đơn hứa hẹn sẽ gửi giấy về Cao Bằng giải quyết, nhưng sau đó chúng khủng bố, truy lùng người cộng sản. người Mông vẫn vững tin và bảo vệ cách mạng.

Sang năm 1938, chính phủ mặt trận bình dân Pháp do Lêông Blum đứng đầu thay đổi chính phủ do Đalatđiê cầm quyền, chúng thi hành chính sách phản động, phát xít hoá. Nhân dân Cao Bằng đã được giác ngộ nên giữ vững tinh thần đấu tranh kiên cường. Hoàng Đức Thạc chỉ đạo Châu uỷ Thạch Lâm tổ chức dân phu Nặm Vạng biểu tình đòi quyền lợi thắng lợi. Tiếp theo tháng 6/1939, ở Thạch Lâm lại tổ chức biểu tình đấu tranh đòi giảm thuế, chống phụ thu lạm bổ thắng lợi. Đế quốc ở thuộc địa điên cuồng đàn áp, khủng bố bắt bớ nhất là khi tướng Catơru sang làm toàn quyền Đông Dương. Chúng đã tiến hành bắt bớ và tàn sát chiến sĩ cộng sản không tiếc tay. Chúng bắt hàng loạt cán bộ lãnh đạo, đồng chí Lê Mới (Bí thư tỉnh uỷ) cũng sa lưới địch. Tỉnh uỷ chỉ còn Bác Vọng (Hoàng Đức Thạc) luôn luôn bám sát phong trào, giữ vững cơ sở cách mạng. Nhiều cán bộ hoạt động bị lộ đã lên an toàn khu trên căn cứ địa núi đá. Khi tình hình quá gay go, Hoàng Đức Thạc vẫn được các cơ sở cách mạng bảo vệ. Nhưng để tránh tổn thất, Hoàng Đức Thạc chủ trương những cán bộ bị lộ tạm lánh sang Trung Quốc chờ thời. Hôm chia tay bạn hữu, Bác Vọng đọc thơ tiễn:

TỐNG HỮU XUẤT DƢƠNG (Nguyên văn chữ Hán)

Bức bách lâm thời biệt cố hƣơng
Quan tình tranh đấu thậm tƣ lƣờng
Duy trì thị ngã đƣơng chuyên nhiệm
Sự nghiệp thành quân thả xuất dƣơng
Tạm biệt quang âm tinh nguyệt lƣợng
Khải hoàn hữu nhật hội nghê thƣờng
Đoàn viên tất đạt thắng lai ngô
Hiển hách tiêu cao nghĩa bái dƣơng

Bài dịch: TIỄN BẠN XUẤT DƢƠNG

Bức quá tạm thời biệt cố hƣơng
Con đƣờng cách mạng lắm suy lƣờng
Phong trào tôi giữ cùng làng xóm
Công việc anh đành phải xuất dƣơng
Đêm tiễn bắt tay trăng toả sáng
Ngày về ca múa khúc nghê thƣờng
Tƣơng lai thắng lợi ta về hội
Tƣ thế hiên ngang mọi bƣớc đƣờng
(T. A dịch)

Số cán bộ xuất dương này về sau được dự lớp huấn luyện ở Nặm Quang (Trung Quốc) do Chủ tịch Hồ Chí Minh huấn luyện đều trở thành cán bộ đắc lực của Đảng trở về phát triển tổ chức Việt Minh Cao Bằng. Điểm qua phong trào cách mạng Cao Bằng cũng như vai trò lãnh đạo của đồng chí Hoàng Đức Thạc, ta càng hiểu hơn lời kể của đồng chí Vũ Anh viết trong thời kỳ (Những ngày gần Bác) về việc Bác Hồ về nước đầu năm 1941 đã chọn hướng về Cao Bằng. Đồng chí Vũ Anh viết: ”Anh Thụ hoạt động nhiều ở vùng Cao Bằng. Anh đề nghị với Bác nên về hƣớng Cao Bằng. Trình độ giác ngộ của nhân dân dọc biên giới tƣơng đối cao, cán bộ ở đấy cứng. Trƣớc có đồng chí Hoàng Đình Giong. Nay có đồng chí Bắc Vọng (tức đồng chí Lã) lãnh đạo. Cao Bằng có khu di tích ở Sốc Giang, ở Lục Khu và dọc biên giới Việt Trung”. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc về nước (28/1/1941) đặt đại bản doanh ở Pác Bó. Đến cuối tháng 3/1942, Người cho di chuyển cơ quan Trung ương về căn cứ địa Lam Sơn. Trong các đợt huấn luyện công tác Đảng, Người chú ý đặc biệt dìu dắt ba đồng chí Bình Dương, Bác Vọng, Xích Thắng. Các đồng chí đều trở thành cán bộ cốt cán, sau này giữ trọng trách của Đảng. Bác Vọng giữ chức bí thư Tỉnh uỷ Cao Bằng (1942 - 1943), bí thư liên Tỉnh uỷ Cao Bắc Lạng (từ cuối 1943 - 1945)

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ liên tỉnh, Bác Vọng được cử làm chủ tịch UBND lâm thời tỉnh Cao Bằng (6/1945 – 3/1946) đồng thời là bí thư tỉnh uỷ Cao Bằng. Trong kháng chiến Bác Vọng tham gia khu uỷ viên liên khu uỷ Việt Bắc. Năm 1949 tại đại hội II Đảng bộ (tỉnh tại Bản Chá, Phù Ngọc, Hà Quảng) Bác Vọng làm bí thư tỉnh uỷ Cao Bằng (khoá 1949 - 1951), đồng chí Dương Công Hoạt làm phó bí thư. Một thời gian Bác Vọng ốm bệnh phải nghỉ để đi điều trị, đồng chí Dương Công Hoạt nắm quyền bí thư. Năm 1951 lành bệnh trở về, Bác Vọng tham gia thường vụ Tỉnh uỷ. Do thời kỳ hoạt động bí mật quá gian khổ, sức khoẻ Bác Vọng giảm sút phải đi điều trị ở Nam Ninh (Trung Quốc) một thời gian dài. Khi trở về nước, đồng chí Bác Vọng được cử làm bí thư khóa 957 - 1958. Sang năm 1959, lâm bệnh nặng, Bác Vọng mất khi mới 54 tuổi. Hoàng Đức Thạc (Bác Vọng, Lã) là một chiến sỹ cộng sản lỗi lạc, luôn gắn bó với phong trào cách mạng, có nhiều công lao xuất sắc, đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Tháng 9 năm 2005

Nguyễn Thành A

[sửa | sửa mã nguồn]

Lê Đình Nhơn

[sửa | sửa mã nguồn]

Mai Văn Hách

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Viết Sinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngô Đình Quỳ

[sửa | sửa mã nguồn]

Nông Ích Đạt

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Văn Đào

[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm Hữu Tôn

[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm Văn Đính

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn Thị Quế

[sửa | sửa mã nguồn]

Lê Thị Lệ Chi

Lê Thị Ngọc Tiến

Ông già Bá Đỏ

Võ Sạ

Lê Hiến Giản

Tạ Thùy Chi

Lưu Hải Phượng

Lê Văn Hòe

Lý Liễu

Tô Xuân Toàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Võ Hoành (quan nhà Nguyễn)

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Tường Loan

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Văn Vi

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Tấn Thọ

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Trọng Tuyển

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Hải Phụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Dương Công Nữ

[sửa | sửa mã nguồn]


Cầm Văn Dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Phan Văn Bảy

[sửa | sửa mã nguồn]

Gia đình tướng Đồng Sỹ Nguyên tự hào khi không chỉ có ông mà người em trai thứ 6 trong nhà – Thiếu tướng Nguyễn Hữu Anh(1926 – 2014) cũng là tướng quân đội nổi tiếng. Ông là nguyên Phó viện trưởng, Bí thư Đảng ủy học viện hậu cần, Cục trưởng Cục đối ngoại Bộ Quốc phòng. 7 tuổi đã mất cha, tướng Nguyễn Hữu Anh được mẹ cùng các anh chị đùm bọc, dạy dỗ nên người. Ông tham gia cách mạng từ sớm, 17 tuổi đã được kết nạp Đảng rồi bắt đầu hoạt động trên nhiều chiến trường.

Lê Văn Dánh

[sửa | sửa mã nguồn]

Võ Quang Anh

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Thành Đại

[sửa | sửa mã nguồn]
Chiến dịch Bắc Tây Nguyên
Một phần của Chiến cục Đông Xuân 1953–1954 trong Chiến tranh Đông Dương
Thời gian27 tháng 1 năm 195417 tháng 2 năm 1954
Địa điểm
Kết quả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giành chiến thắng
Tham chiến

Liên hiệp Pháp

 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chỉ huy và lãnh đạo
Đệ Tứ Cộng hòa Pháp Henri Navarre
Đệ Tứ Cộng hòa Pháp Jean Gilles
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Chánh
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Bá Phát
Lực lượng
3 Trung đoàn
Lực lượng quân sự địa phương
Tổng cộng 10.000 quân
Thương vong và tổn thất
Theo Việt Nam: 2.000 chết, 310 bị bắt Chưa rõ

Chiến dịch Bắc Tây Nguyên là một chiến dịch quy mô lớn trong Chiến tranh Đông Dương diễn ra ở khu vực Tây Nguyên (phía Pháp gọi là Hoàng triều Cương thổ ở Trung phần) giữa Quân đội quốc gia Việt Nam (Quân đội nhân dân Việt Nam) và Quân đội Liên hiệp Pháp.[1]

Bối cảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

[7]


[8]


[9]

[10]

[11]


Tương quan lực lượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ban chỉ huy chiến dịch gồm Nguyễn Chánh làm Tư lệnh kiêm Chính ủy chiến dịch, Nguyễn Bá Phát làm Tham mưu trưởng. Lực lượng tham chiến chia ra hai hướng: Hướng chính gồm hai Trung đoàn chủ lực, một Tiểu đoàn độc lập (của Liên khu 5), một Trung đoàn bộ đội địa phương cùng một số đơn vị bộ đội địa phương, dân quân du kích.

Tiểu đoàn 30 chủ lực độc lập do Đoàn Phong làm Tiểu đoàn trưởng, liên đội đặc công , toàn bộ các đơn vị pháo , cối phòng không , phần lớn các đơn vị trinh sát , công binh , thông tin trực thuộc Bộ tư lệnh Liên khu

Hướng thứ yếu Đường 19 - An Khê , lực lượng gồm trung đoàn 120 địa phương Gia Lai , tiểu đoàn 40 chủ lực liên khu , đại đội 11 thuộc tiểu đoàn 59 trung đoàn 803 .

Đồng bào Kinh , Thượng , Nam Trung Bộ đã góp 200.000 dân công ( bằng 6 triệu ngày công ) , 2.000 xe đạp thồ , 1.000 ngựa thồ , hàng chục thớt voi vận chuyển ra mặt trận hơn 1.000 tấn gạo , 50 tấn muối , hàng nghìn trâu , bò , lợn , hàng chục tấn mắm , muối , đường .

  • Trung đoàn 108 chủ lực Liên khu (thành lập tháng 5 năm 1949) do Nguyễn Minh Châu làm Trung đoàn trưởng, Đoàn Khuê làm Chính ủy.
  • Trung đoàn 803 chủ lực Liên khu (thành lập tháng 6 năm 1950[12][13]) do Phan Hàm làm Trung đoàn trưởng[14], Hà Vi Tùng làm Trung đoàn phó, thiếu một đại đội. Đại đội 11 thuộc Tiểu đoàn 59 được điều động về hướng An Khê.
  • Tiểu đoàn 30 chủ lực độc lập do Đoàn Phong làm Tiểu đoàn trưởng.


https://ninhhoa.khanhhoa.gov.vn/vi/tin-noi-bat/trung-doan-bo-binh-803-thuoc-su-doan-bo-binh-305-to-chuc-ky-niem-70-nam-thanh-lap-20-6-1950-20-6-2020

https://thangbinh.quangnam.gov.vn/webcenter/portal/thangbinh/pages_tin-tuc/chi-tiet?dDocName=PORTAL467557

https://baodanang.vn/channel/5399/202209/tieu-doan-59-va-chien-thang-don-nhat-3921038/


[19]

[20]

[21]

Diễn biến

[sửa | sửa mã nguồn]

[22]

[23]

[24]

[25]

[26]

[27]

[28]

[29]

[30]

[31]

[32]

[33]

[34]

[35]

[36]

[37]

[38]

[39]

[40]

[41]

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

[42]

[43]

[44]

[45]

[46]

[47]

[48]

[49]

Nhận định

[sửa | sửa mã nguồn]

[50]

[51]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]


Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ & Nguyễn Văn Thư 2007, tr. 114-115
  2. ^ Diệp Ninh (7 tháng 5 năm 2021). “67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-2021): Sức mạnh Việt Nam - tầm vóc thời đại”. Trang thông tin hội đồng lý luận Trung ương. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  3. ^ Nguyễn Thanh Xuân (29 tháng 4 năm 2021). “Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954”. Trang thông tin điện tử Trường chính trị Hoàng Văn Thụ tỉnh Lạng Sơn. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  4. ^ “Tây Nguyên không chỉ là một địa danh”. Trang thông tin Điều hành tác nghiệp Thông tấn xã Việt Nam. 30 tháng 5 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  5. ^ Lê Văn Thành (4 tháng 11 năm 2014). “Chiến thắng An Khê - Bước trưởng thành của LLVT Liên khu 5”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  6. ^ Lê Văn Cử (7 tháng 11 năm 2014). “Các mũi tiến công chiến lược trong chiến cuộc Đông-Xuân 1953-1954”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  7. ^ Trần Thị Sáu (26 tháng 7 năm 2021). “Tôn vinh Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Báo Kon Tum. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  8. ^ TH (19 tháng 12 năm 2009). “Tinh thần Ngày toàn quốc kháng chiến luôn có ý nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Tạp chí Tuyên giáo. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2023.
  9. ^ Vũ Thái Dũng (25 tháng 11 năm 2021). “Công tác dân vận trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ”. Tạp chí Lý luận Chính trị. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  10. ^ Nguyễn Văn Bắc (2020). “Chính sách của thực dân Pháp đối với cá dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên” (PDF). Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt. Lâm Đồng: Trường Đại học Đà Lạt. 10 (1): 93–114.
  11. ^ Nguyễn Văn Bắc (2019). “Nỗ lực thể chế hóa quyền lực chính trị ở Tây Nguyên từ thời kỳ thuộc địa đến hậu thuộc địa” (PDF). Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt. Lâm Đồng: Trường Đại học Đà Lạt. 9 (3): 138–156.
  12. ^ “Kỷ niệm 60 năm thành lập Trung đoàn 803 - đơn vị 2 lần Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân”. Báo Nhân Dân. 17 tháng 6 năm 2010. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2023.
  13. ^ Dương Đức Dũng (1 tháng 7 năm 2010). “Tiếp các đại biểu cựu chiến binh Trung đoàn 803, Liên khu 5, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: Những cống hiến, hy sinh của thế hệ đi trước là vô cùng lớn lao”. Báo Công an Thành phố Đà Nẵng. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2023.
  14. ^ Thuở ấy và người anh hùng Nguyễn Chánh
  15. ^ Nguyễn Đăng Lâm (25 tháng 4 năm 2008). “Họp mặt kỷ niệm 60 năm thành lập Trung đoàn 120 Tây Nguyên”. Báo Công an Thành phố Đà Nẵng. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2023.
  16. ^ Trần Đăng (27 tháng 5 năm 2004). “Vĩnh biệt người lính già Trần Kiên!”. Báo Bình Định. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2023.
  17. ^ Võ Văn Hào (14 tháng 5 năm 2020). “Ðồng chí Trần Kiên - Người chiến sỹ cộng sản kiên cường, tấm gương mẫu mực hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2023.
  18. ^ Bộ Tư lệnh Quân đoàn 4 (1995). Từ Điện Biên Phủ đến Bắc Tây Nguyên (Trung đoàn 96 - trận tiêu diệt Binh đoàn cơ động 100 của Pháp). Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. tr. 25.
  19. ^ Hầu A Lềnh (4 tháng 5 năm 2021). “75 năm đồng hành cùng sự phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi”. Cổng thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  20. ^ BQNĐT (23 tháng 2 năm 2022). “Vô cùng thương tiếc đồng chí Phạm Thanh Biền - Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi”. Cổng Thông tin điện tử tỉnh Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  21. ^ Tuấn Anh (7 tháng 5 năm 2022). “Chiến thắng của sức mạnh trí tuệ và lòng dân”. Báo Quảng Ngãi. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  22. ^ “Trận tập kích đồn Đak Đoa năm 1954 của Trung đoàn 803”. Bảo tàng tỉnh Gia Lai. 11 tháng 10 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  23. ^ “Các chiến trường phối hợp với Điện Biên Phủ năm 1954”. Trang thông tin điện tử Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 23 tháng 12 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  24. ^ “Cuộc hành quân "Atlante". Trang thông tin điện tử Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 26 tháng 12 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  25. ^ Nguyễn Khắc Trinh (4 tháng 5 năm 2014). “Mặt trận Tây Nguyên trong Đông - Xuân 1953-1954 những trận đối đầu quyết liệt phối hợp với chiến dịch Điện Biên Phủ”. Trang thông tin hội đồng lý luận Trung ương. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  26. ^ Dương Hà (4 tháng 5 năm 2019). “Đánh địch giải vây Kon Tum”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  27. ^ Trần Tiến Hoạt (4 tháng 5 năm 2019). “Chủ động giam chân, phân tán chủ lực địch”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  28. ^ Hồ Ngọc Sơn (30 tháng 3 năm 2019). “Chiến trường Liên khu 5 "chia lửa" với Điện Biên Phủ”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  29. ^ Trần Quang Phương (4 tháng 5 năm 2019). “Chiến trường Liên khu 5 "chia lửa" cùng Điện Biên Phủ”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  30. ^ Hồ Ngọc Sơn (22 tháng 4 năm 2014). “Các chiến trường chia lửa với Điện Biên: Vang dội Liên khu 5”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  31. ^ Hồ Ngọc Sơn (23 tháng 4 năm 2014). “Vang dội Liên khu 5 (tiếp theo kỳ trước)”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  32. ^ Hồ Ngọc Sơn (23 tháng 4 năm 2014). “Vang dội Liên khu 5 (Tiếp theo và hết)”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  33. ^ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hoà (2018). “Chương IX: Đánh bại chính sách bình định của địch, phát triển mạnh phong trào nhân dân du kích chiến tranh (1953 - 7/1954)”. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa (1930 – 2005). Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 3 năm 2023.
  34. ^ Ban Thường vụ Thị ủy Ninh Hòa (2018). “Chương IX: Chống chính sách bình định. Phối hợp đánh bại cuộc hành quân Át-lăng của địch. Giải phóng vùng nông thôn huyện góp phần trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1953 - 7.1954)”. Lịch sử Đảng bộ thị xã Ninh Hòa (1930 – 1975). Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023.
  35. ^ Ngô Đức Hải (14 tháng 4 năm 2020). “Diễn biến, ý nghĩa lịch sử của sự kiện giải phóng thị xã Kon Tum và toàn tỉnh năm 1954”. Trang thông tin điện tử Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kon Tum. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  36. ^ Ngô Đức Hải (19 tháng 3 năm 2020). “Đảng bộ tỉnh Kon Tum: Những dấu mốc lịch sử và các kỳ đại hội”. Trang thông tin điện tử Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kon Tum. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  37. ^ Nguyễn Thanh Quang (3 tháng 5 năm 2021). “Mặt trận Bắc Tây Nguyên và chiến thắng lịch sử Đak Pơ: Ðóng góp quan trọng của hậu phương Bình Ðịnh”. Đảng ủy khối Doanh nghiệp tỉnh Bình Định. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  38. ^ N.H (5 tháng 5 năm 2020). “Chiến trường Liên khu 5 góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ”. Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Bình Định. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  39. ^ “17/2/1954 Kết thúc chiến dịch Bắc Tây Nguyên- hoàn thành một phần trong kế hoạch quân sự Đông- Xuân 1953-1954 của Đảng ta”. Báo An Giang. 17 tháng 2 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2022.
  40. ^ “Vị trí địa lý - địa danh và địa giới hành chính tỉnh Gia Lai”. Báo Gia Lai. 5 tháng 4 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2012.
  41. ^ Huệ; Chính (27 tháng 1 năm 2018). “17/2/1954 Kết thúc chiến dịch Bắc Tây Nguyên- hoàn thành một phần trong kế hoạch quân sự Đông- Xuân 1953-1954 của Đảng ta”. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  42. ^ Vũ Thị Thảo (16 tháng 3 năm 2021). “Ý nghĩa của Ngày Giải phóng tỉnh Gia Lai trong chiến dịch Tây nguyên góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước”. Trang thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Gia Lai. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  43. ^ Nguyễn Thành Hữu (30 tháng 11 năm 2014). “Trận phục kích Đăk Pơ”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  44. ^ Cẩm Trang (26 tháng 12 năm 2019). “Quân dân Đắk Lắk cùng toàn quốc kháng chiến”. Báo Đắk Lắk. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  45. ^ Nguyễn Xuân Sinh (2015). Căn cứ địa ở Nam Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) (PDF) (Luận văn). Huế: Đại học Sư phạm Huế. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  46. ^ Hoàng Thanh (7 tháng 5 năm 2020). “Tự hào một thời "chia lửa" với chiến trường Điện Biên Phủ”. Báo Đắk Nông. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  47. ^ Lâm Tiểu Hà (6 tháng 5 năm 2015). “Góc nhìn mới về vai trò Bắc Tây Nguyên với Điện Biên Phủ - 1954”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  48. ^ Nguyễn Thị Thu Hiền (5 tháng 5 năm 2014). “Kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Quân và dân Khu 5 "chia lửa" với chiến trường Điện Biên”. Cổng Thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.
  49. ^ Lê Bá Tuế (16 tháng 7 năm 2018). “Đăk Pơ trong tâm khảm đồng đội ở Quy Nhơn”. Báo Bình Định. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2023.
  50. ^ “Niềm mong ước của đồng bào Bắc Tây-Nguyên đã thành sự thật”. Báo Cứu Quốc (2539). Cơ quan Trung ương Mặt trận Liên Việt. 23 tháng 2 năm 1954. tr. 2. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2023.
  51. ^ Trần Thị Sáu (15 tháng 3 năm 2021). “Quân và dân Kon Tum trong Chiến dịch mùa Xuân 1975”. Báo Kon Tum. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2023.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

[[Thể loại:Trận đánh và chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương|B [[Thể loại:Tây Nguyên

file:///D:/Download/CP111BK120220916153416.pdf

Bộ Tư lệnh Phân khu Bình-Trị-Thiên sử dụng trung đoàn 101 (Đại đòan 325), một đại đội quân tình nguyện Liên khu V phối hợp với một tiểu đoàn chủ lực Phathét Lào mở chiến dịch Hạ Lào. Trong hơn hai tháng các đơn vị tiến công địch ở vùng cao Nguyên Bôlôven (Lào) và Bắc Stung Treng (Campuchia), loại ... Bộ Tư lệnh Phân khu Bình-Trị-Thiên sử dụng trung đoàn 101 (Đại đòan 325), một đại đội quân tình nguyện Liên khu V phối hợp với một tiểu đoàn chủ lực Phathét Lào mở chiến dịch Hạ Lào. Trong hơn hai tháng các đơn vị tiến công địch ở vùng cao Nguyên Bôlôven (Lào) và Bắc Stung Treng (Campuchia), loại khỏi vòng chiến đấu khoaûng 1.

Bộ Tư lệnh Phân khu Bình-Trị-Thiên sử dụng trung đoàn 101 (Đại đòan 325), một đại đội quân tình nguyện Liên khu V phối hợp với một tiểu đoàn chủ lực Phathét Lào mở chiến dịch Hạ Lào. Trong hơn hai tháng các đơn vị tiến công địch ở vùng cao Nguyên Bôlôven (Lào) và Bắc Stung Treng (Campuchia), loại khỏi vòng chiến đấu khoaûng 1.000 tên, giải phóng một vùng đất rộng lớn, thực hiện phối hợp tốt với các chiên trường trong cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954.

Nguồn:Trần Quỳnh Cư, Nguyễn Hữu Đạo, Đỗ Thị Nguyệt Quang 2003, Việt Nam những sự kiện lịch sử (1945-1975), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 131.

Nguyễn Gia Tú (1907 - 2007), sinh tại xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, là cán bộ hoạt động cách mạng từ năm 1931, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Khu ủy Khu 6, nguyên Chủ tịch Ban đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Khu 6, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận, nguyên Ủy viên Ban Tổ chức Trung ương Cục miền Nam, nguyên Trưởng ban Kiểm tra Khu ủy Khu 6, nguyên Trưởng Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải. Quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí Nguyễn Gia Tú đã được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương kháng chiến hạng Nhất, Huân chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác.

Sáu Thẹo

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngô Quang Hớn

[sửa | sửa mã nguồn]

Lê Tiền

[sửa | sửa mã nguồn]


Thể thao

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ Như Hiển

[sửa | sửa mã nguồn]

Frans de Boel

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Viết Bính

[sửa | sửa mã nguồn]

Trần Trác

[sửa | sửa mã nguồn]

徐承“帅舟师自海入齐