Bước tới nội dung

Khu Tự trị Mường

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khu Tự trị Mường
Tên bản ngữ
1947–1950
1951–1952
Hiệu kỳ Xứ Mường Pays Muong
Vị trí xứ Mường trên bản đồ Việt Nam.
Vị trí xứ Mường trên bản đồ Việt Nam.
Tổng quan
Thủ đôThị xã Hòa Bình
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Mường
Tiếng Pháp
Tiếng Việt[1]
Ngôn ngữTiếng Việt, Tiếng Mường
Sắc tộc
Mường, Thái, Kinh
Tôn giáo chính
Tín ngưỡng cổ truyền
Tên dân cưNgười Mường
Chúa 
Lịch sử 
• Thành lập
1947
• Giải thể
1952
Địa lý
Diện tích 
• Tổng cộng
4,596 km2
mi2
Kinh tế
Đơn vị tiền tệĐồng
Tiền thân
Kế tục
Hòa Bình
Hòa Bình

Xứ Mường[2] (tiếng Pháp: Pays Muong), hoặc Khu Tự trị Mường (tiếng Pháp: Territoire autonome Muong, TAM) là một lãnh thổ tự trị tồn tại trên địa phận tỉnh Hòa Bình, Việt Nam từ năm 1947 đến năm 1952.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Các chức sắc tỉnh Mường trong lễ đón rước Quốc trưởng Bảo Đại, 21 tháng 12 năm 1951.

Người Mường có cùng nguồn gốc với người Kinh, họ cư trú chủ yếu ở vùng rìa núi quanh đồng bằng Bắc Bộ, nhưng tập trung nhất ở tỉnh Hòa Bình. Vào năm 1947, chính phủ Liên hiệp Pháp đã quyết định chuyển địa phương này thành một khu tự trị dành cho người Mường, đồng thời các lãnh chúa Mường gửi các quân đoàn[3][4] của mình gia nhập liên quân Pháp - Việt để đối phó với chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Năm 1950, trong Chiến dịch Lê Lợi của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Khu tự trị Mường gần như bị xóa sổ. Tháng 11 năm 1951, quân Pháp nỗ lực chiếm lại Hòa Bình, tái lập Khu tự trị. Sau Chiến dịch Hòa Bình (1950-1951), Khu Tự trị Mường cơ bản chỉ còn trên danh nghĩa và hoàn toàn xóa bỏ sau đó.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Không thông dụng.
  2. ^ La France et ses soldats: Indochine 1945 - 1954
  3. ^ “Caporal du 1er Bataillon Muong”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2014.
  4. ^ Le 1er Bataillon Muong

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]