Thành viên:Thetrungtran2002/Nagase Takuya
Nagase Takuya Vương Toạ | |
---|---|
Tên | Nagase Takuya (永瀬拓矢) |
Ngày sinh | 5 tháng 9, 1992 |
Ngày lên chuyên | 1 tháng 10, 2009 | (17 tuổi)
Số hiệu kì thủ | 276 |
Quê quán | Quận Naka, TP Yokohama, tỉnh Kanagawa |
Sư phụ | Yasue Terutaka Bát đẳng |
Đang sở hữu | Vương Toạ |
Đẳng cấp | Cửu đẳng - 14 tháng 10, 2020 | (28 tuổi)
Hồ sơ | https://www.shogi.or.jp/player/pro/276.html |
Thành tích | |
Tổng số danh hiệu | 5 kỳ |
Tổng số lần vô địch giải không danh hiệu | 2 lần |
Long Vương Chiến | Tổ 1 (Tổ 1: 6 kỳ) |
Thuận Vị Chiến | Hạng A (Hạng A: 3 kỳ) |
Cập nhật đến ngày 15 tháng 9, 2023 | |
Nagase Takuya (
Sự nghiệp shogi
[sửa | sửa mã nguồn]Trước khi lên chuyên
[sửa | sửa mã nguồn]Nagase kể rằng anh bắt đầu được ông nội dạy chơi shogi từ năm 9 tuổi[1]. Tuy nhiên một số báo cho rằng anh bắt đầu chơi shogi từ năm 6 tuổi[2].
Hàng ngày anh luyện cờ trên trang web có tên là Kindai Shogi, ở đây người chơi phải đăng ký bằng tên thật. Anh luyện tập hàng ngày với nhiều hảo thủ với đẳng cấp cao trên nền tảng này, và kỳ lực của anh ngày một đi lên.
Anh từng đại diện tỉnh Kanagawa thi đấu tại Tiểu học Danh Nhân Chiến khu vực Đông Nhật Bản vào ngày 20-21 tháng 3 năm 2004[3]. Cùng năm đó, anh giành chức vô địch Giải Shogi thiếu nhi Matsuzakaya hạng mục lớp lớn tiểu học[2]. Vào tháng 9 cùng năm, khi đang học lớp 6 tiểu học, anh gia nhập Trường Đào tạo kỳ thủ. Cùng kỳ gia nhập với anh có Sewada Shingo, Sugai Tatsuya, Saitō Shintarō, Sasaki Yūki, Sanmaidō Tatsuya, Ishii Kentarō, Takeuchi Yūgo (những người này đều trở thành kỳ thủ chuyên nghiệp) và Itō Sae (trở thành Nữ Lưu kỳ sĩ).
Trở thành kỳ thủ chuyên nghiệp
[sửa | sửa mã nguồn]Anh bắt đầu tham gia Giải Tam đẳng tại Trường Đào tạo từ lần thứ 43 (lần thứ nhất năm 2008) khi bắt đầu vào THPT. Tại lần thứ 3 tham gia Giải Tam đẳng, anh đạt thành tích 14 thắng 4 thua, xếp nhất và được thăng lên Tứ đẳng, trở thành kỳ thủ chuyên nghiệp vào ngày 1 tháng 10 năm 2009 (17 tuổi). Đương thời anh là kỳ thủ trẻ tuổi thứ 4 trở thành kỳ thủ chuyên nghiệp, sau Watanabe Akira (15 tuổi 11 tháng), Yashiki Nobuyuki (16 tuổi 8 tháng) và Toyoshima Masayuki (16 tuổi 11 tháng).
Vào năm 2010, anh tham gia Giải vô địch Cúp Shirataki Ayumi lần thứ 5 (giải không chính thức). Anh giành chức vô địch giải đấu lần này sau khi giành chiến thắng trước hai Nữ Lưu kỳ sĩ và một kỳ thủ nghiệp dư, tất cả các ván đều chấp Tượng.
Vào năm 2011, anh giành được chuỗi 18 ván thắng liên tiếp từ ngày 11 tháng 1 (Thuận Vị Chiến kỳ 69 - Hạng C tổ 2, vs Okazaki Hiroshi Lục đẳng) đến ngày 1 tháng 6 (Kakogawa Thanh Lưu Chiến kỳ 1, vs Sugimoto Kazuo Tam đẳng). Trong chuỗi thắng này có 3 ván đấu Vòng loại và 1 ván Vòng Chung kết (thắng Satō Yasumitsu - Vĩnh thế Kỳ Thánh, phát sóng vào ngày 5 tháng 6) tại Cúp NHK lần thứ 61. Ván đấu với Satō cũng là ván đấu đầu tiên trong lịch sử Cúp NHK bị hoà cờ do lặp lại nước đi tận 2 lần[4] và cần 2 ván đánh lại để có thể phân định thắng thua. Vào ngày 24 tháng 5, tại Long Vương Chiến kỳ 24 - Vòng Xếp hạng Tổ 6, anh giành chiến thắng trước Nishikawa Kazuhiro Tứ đẳng ở Bán kết để giành quyền thăng tổ lần đầu tiên tại Long Vương Chiến. Sau đó anh cũng giành được những chiến thắng trước Akutsu Chikara và Katō Hifumi. Chuỗi thắng của anh chỉ dừng lại khi anh chịu thất bại trước Yokoyama Hiroaki Ngũ đẳng tại ván Chung kết Vòng Sơ loại Kỳ Vương Chiến kỳ 37 diễn ra vào ngày 6 tháng 6, như vậy anh cũng đã không thể giành quyền vào Vòng Chung kết Kỳ Vương Chiến.
Vào ngày 6 tháng 10 cùng năm, sau khi bị ngắt chuỗi thắng, anh đã giành chiến thắng Tổ 6 Long Vương Chiến kỳ 24 (2011). Ở Vòng Chung kết, anh giành chiến thắng 2 ván, tuy nhiên anh đã phải chịu thất bại ở vòng 3 trước Satō Yasumitsu, người anh đã không gặp kể từ lần cuối cùng đối đầu ở Cúp NHK. Sau đó ở Long Vương Chiến kỳ 25 (2012), anh cũng đã giành ngôi nhất Tổ 5 và giành quyền vào Vòng Chung kết 2 kỳ liên tiếp (bị loại ở vòng 1). Dẫu vậy, nhờ việc lọt vào Chung kết Tổ 5 và qua đó chắc chắn thăng lên Tổ 4, anh đã được thăng lên Ngũ đẳng (5-dan) (thăng tổ Long Vương Chiến lần thứ 2 liên tiếp)[5].
Vào tháng 10 năm 2012, anh giành quyền tham gia trận Chung kết ở 2 giải đấu chính thức. Đầu tiên, anh giành chiến thắng 2 ván liên tiếp (1 ván hòa do lặp nước) trước Itō Shingo Tứ đẳng vào 2 ngày 27-28 tháng 10 tại Kakogawa Thanh Lưu Chiến kỳ 2, qua đó lần đầu tiên giành chức vô địch một giải đấu chính thức. Sau đó vào ngày 34, anh cũng đánh bại Fujimori Tetsuya Tứ đẳng tại Chung kết Tân Nhân Vương Chiến kỳ 34 với tỉ số 2-1, qua đó giành 2 chức vô địch chỉ trong vòng 3 ngày.
Vào ngày 17 tháng 6 năm 2013, anh giành ngôi nhất Tổ 4 tại Long Vương Chiến kỳ 26 (2013), trở thành kỳ thủ thứ hai sau Kimura Kazuki (nhất Tổ 4 - Tổ 3 - Tổ 2) để liên tiếp giành ngôi nhất tổ ở 3 kỳ Long Vương Chiến liên tiếp. Vào cùng ngày anh được thăng lên Lục đẳng (6-dan) do thỏa mãn điều kiện giành chiến thắng tổ tổng cộng 3 lần.[6]
Tại vòng Xác định Khiêu chiến giả Kỳ Vương Chiến kỳ 39 (2013-14), anh để thua ở Chung kết nhánh thắng, nhưng đã giành chiến thắng cả 2 trận ở nhánh thua để tiến vào loạt 2 ván Xác định Khiêu chiến giả. Gặp lại đối thủ đã đánh bại anh ở Chung kết nhánh thắng là Miura Hiroyuki, anh thắng ván 1 nhưng để thua ván 2 và chung cuộc không thể giành quyền khiêu chiến. Dẫu vậy, 2 ván Nagase giành chiến thắng trước Habu Yoshiharu ở Bán kết nhánh thắng và Chung kết nhánh thua đã gây chấn động giới shogi.[7]
Vào ngày 21 tháng 3 năm 2015, anh đối đầu với phần mềm Selene ở Ván 2 - Chung kết Tướng kỳ Điện Vương Chiến. Đáp trả nước Tượng không phong cấp chiếu Vua của Nagase, Selene đã để mặc Vua bị chiếu mà đi một nước khác, do đó bị xử thua do phạm luật, và do đây là trận đấu đồng đội, đây là chiến thắng thứ 2 dành cho phía các kỳ thủ chuyên nghiệp trong loạt trận này.[8]
Vào mùa giải 2015, anh giành ngôi nhất Tổ 4 lần thứ 2 ở Long Vương Chiến kỳ 28. Anh cũng đánh bại Habu Tứ quán ở Vòng Chung kết để tiến vào loạt 3 ván Xác định Khiêu chiến giả, tuy nhiên thất bại với tỉ số 1-2 trước Watanabe Akira Kỳ Vương và không thể giành quyền khiêu chiến. Như vậy Watanabe đã giành danh hiệu Long Vương kỳ 28 mà không phải đối đầu với kỳ thủ giữ danh hiệu nào ngoài các kỳ thủ hạng A và Long Vương, phần lớn nhờ vào việc Nagase lọt vào trận Xác định Khiêu chiến giả. Sau này bản thân Nagase cũng làm được điều tương tự ở Duệ Vương Chiến. Ở Thuận Vị Chiến kỳ 74, Nagase đạt thành tích 8 thắng 2 thua ở Hạng C tổ 2, xếp hạng 3 chung cuộc và được thăng lên Hạng C tổ 1.
Ở mùa giải 2016, anh cũng có một khởi đầu thuận lợi khi lọt vào trận Chung kết Tổ 3 Long Vương Chiến kỳ 29 và giành quyền thăng tổ lần thứ 2 liên tiếp.[9]
Anh cũng đánh bại Murayama Yasuaki Thất đẳng tại trận Chung kết Kỳ Thánh Chiến kỳ 87 (2015) để giành quyền khiêu chiến Habu Kỳ Thánh. Anh đã để thua loạt tranh ngôi với tỉ số 2-3 và không thể giành danh hiệu.
Mùa giải 2017
[sửa | sửa mã nguồn]2017年11月22日、第30期(2017年度)竜王戦2組昇決・3位決定戦の決勝で杉本昌隆七段を破り、 1組へ昇級が決定。規定により七段に昇段した。
第43期(2017年度)棋王戦挑戦者決定戦トーナメントで決勝二番勝負に進出。敗者復活戦から勝ち上がった黒沢怜生五段を破り、渡辺明棋王への挑戦が決定。渡辺との五番勝負は2勝3敗に終わり、またしてもタイトル獲得はならなかった。
2017年度の第76期順位戦C級1組は最終局で宮本広志に勝利し、9勝1敗の成績となった。勝ち数で佐々木勇気と高崎一生に並んだが、永瀬がこの期の順位が1位であったため、初のB級2組に昇級が決まった。
Mùa giải 2018
[sửa | sửa mã nguồn]第77期順位戦B級2組も連勝街道を走り、残り1戦を残してB級1組への連続昇級が決まった。また第4期叡王戦では七段予選から勝ち上がり、菅井竜也との挑戦者決定三番勝負で2勝1敗で勝利[10]。高見泰地とのタイトル七番勝負では、4勝0敗で自身初タイトルとなる叡王を獲得した。
Mùa giải 2019
[sửa | sửa mã nguồn]第67期王座戦は前期ベスト4の実績により挑戦者決定トーナメントにシードされた。トーナメントで山崎隆之、高見泰地、佐藤天彦、豊島将之を破り、王座戦の挑戦権を獲得。斎藤慎太郎王座との五番勝負を3勝0敗で制し、王座のタイトルを獲得するとともに、2018年5月22日に追加されたタイトル2期獲得時の昇段規定による八段昇段の第1号となった。
複数タイトル保持者となったこの頃から、既にトップ棋士としての立場を確立していた渡辺明・豊島将之と共に「三強」、あるいは当時最年少タイトル挑戦を視野に入れ始めていた藤井聡太を含めて「四強」と呼ばれ始める。2020年夏、この4人によって棋界八大タイトルが占有されたことで「四強」の一角としての立場が定着する[11]。
Mùa giải 2020
[sửa | sửa mã nguồn]第60期王位戦では自身初となる王位リーグ入りを果たすと、リーグ初参戦ながら4勝1敗の成績を収め、白組プレーオフに進出する(プレーオフで羽生善治九段に敗北)。第13回朝日杯では初めてベスト4入りを果たすと、準決勝でも阿久津主税八段に勝利し、決勝まで進出した(千田翔太七段に敗れ準優勝)[12][13]。
第91期棋聖戦では決勝トーナメントを勝ち進み挑戦者決定戦にまで進出したが、藤井聡太に敗れ第87期(2015年度)以来となる挑戦を逃す(藤井はそのままタイトル戦で渡辺明棋聖に3勝1敗とし、最年少タイトル獲得記録を30年ぶりに更新することになる)。第61期王位戦でも活躍し、紅組リーグを5戦全勝として挑戦者決定戦に進出したが、再び藤井聡太に敗れ挑戦を逃した(藤井はそのまま木村一基王位に4連勝で王位を獲得する)。
自身初の防衛戦となる第5期叡王戦タイトル戦は、2019年度の棋戦ながら新型コロナウイルス感染症の影響などで開始が2020年度に大きくずれ込んだ。さらに豊島将之竜王との七番勝負は、千日手1局と持将棋2局を含む異例の長期戦となる「十番勝負」にまでもつれ、2020年9月21日の最終局に豊島の勝利で決着、3勝4敗2持将棋(1千日手)で叡王位を失冠した[14][15] 。
第70期王将戦では二次予選決勝で久保利明に勝利し、初めての王将リーグ参戦を果たす。リーグでも藤井聡太に初勝利を収めるなど快進撃を続け、5勝1敗の成績で豊島将之と同率1位となった。プレーオフでは豊島に勝利し、渡辺明王将への挑戦権を獲得。タイトル戦では3連敗から2連勝と巻き返したものの、2勝4敗で奪取ならず[16]。
タイトル保持者になったため、将棋日本シリーズ(第41回)に初参戦。久保利明と斎藤慎太郎に勝利するも、決勝で豊島将之に敗れて準優勝となる。
2度目の防衛戦となった第68期王座戦では久保利明を挑戦者に迎え、3勝2敗で防衛を果たした。これで自身初のタイトル戦2連覇、また、タイトル獲得数を3に伸ばすとともに、タイトル3期獲得の規定により九段に昇段した。仮に前述の昇段規定追加が無かった場合、過去に高橋道雄・羽生善治・屋敷伸之がそうであったように、タイトル3期獲得後もその他の八段昇段規定を満たすまで七段に据え置かれていたが、規定追加の恩恵を受ける形となった。
2021年3月11日に行われた第79期順位戦B級1組第12回戦で近藤誠也に勝利し、A級への昇級を決めた[17]。
「第3回AbemaTVトーナメント」では、二度の抽選を引き当てて藤井聡太、増田康宏との3名で「チーム永瀬(チームバナナ)」を結成し、優勝した[18]。
Mùa giải 2021
[sửa | sửa mã nguồn]第92期棋聖戦では2年連続で挑戦者決定戦にまで進出したが、渡辺明に敗れ再び挑戦を逃す。第34期竜王戦では1組ランキング戦で自身初の1組優勝。本戦トーナメントでも4組優勝の梶浦宏孝に勝利し、挑戦者決定戦へ進出。2組優勝の藤井聡太2冠と、三度目となる決定戦での勝負となったが、2連敗で敗退(藤井はその後、豊島将之竜王に4連勝で竜王を獲得し、史上最年少の四冠保持者となる)。木村一基を挑戦者に迎えた第69期王座戦では3勝1敗で防衛を果たし、王座のタイトル戦3連覇となった[19]。
第47期棋王戦で渡辺明棋王に挑戦し、1勝3敗で奪取ならず。
Mùa giải 2022
[sửa | sửa mã nguồn]2022年度は4月25日に行われた第93期棋聖戦の挑戦者決定戦で渡辺明名人を下し、藤井聡太棋聖へ挑戦したが1勝3敗で奪取ならず。
2022年10月28日の81期将棋名人戦・A級順位戦、新型コロナウイルスによる臨時対局規定で佐藤天彦が反則負けとなる騒動が起き、大きく報じられた。
第35期竜王戦では前期に続いて1組優勝を果たし、丸山忠久・羽生善治に続く3人目の二期連続1組優勝者となった。
第70期王座戦では豊島将之九段と対戦。3勝1敗で防衛を果たし、王座のタイトル戦4連覇となった。
Mùa giải 2023
[sửa | sửa mã nguồn]第71期王座戦では藤井聡太竜王・名人と対戦。
Phong cách thi đấu
[sửa | sửa mã nguồn]デビューからしばらくは三間飛車を得意とする振り飛車党だったが、2012年頃から居飛車党に転向した。振飛車党時代は、「有利になれば相手の駒をすべて取りにいく」ような棋風で「大山康晴十五世名人の再来」と呼ばれた[20]。
また、棋士同士の勝負では先手番の方が勝率が良い上に、先手番の方が戦局の主導権を握れる場合が多いのに、1局でも多く将棋を指した方が経験を積めるからと、後手番だけでなく先手番でも千日手を厭わない[21]。本人曰く「対局にあたっていくつか罠を用意しておくが、その罠に引っかからなかったら千日手を目指す」という[22]。ちなみに「千日手にもストックがある」とのことで、例えば「飛車回りに飛車で受けさせるのは千日手の基本手筋」だという[22]。そのためか、現役棋士で千日手の出現率が最多であり、自身初出場のNHK杯将棋選手権・対佐藤康光戦において同棋戦初の2連続千日手、第5期叡王戦での千日手1回・持将棋2回によるタイトル戦最多の計1418手に及ぶ激戦、第93期棋聖戦でのタイトル戦初の1日3局の対局などを記録している(それ以前にも2連続千日手の例はあるが、後日指し直しとなっているため)[23]。
上記の印象から周囲からは「負けない将棋」「受け将棋」と呼ばれることが多いが[24]、本人曰く「負けない将棋は昔の話であり、攻め将棋だと思っている」「終わらない将棋が理想」とのこと[25][26]。
Đời tư
[sửa | sửa mã nguồn]横浜市立間門小学校卒業[27][28]。 家族は祖母・父母・妹・弟[注釈 1][29]。
初の三段リーグ参加と高校進学が重なった。高校は入学してすぐに「自分には合わない、自分の行く場所ではない」と気づき、わずか1週間で中退した[30][31]。
2017年9月に、関東所属若手棋士による将棋普及グループ「東竜門」のツイッターを1週間担当した際に、実家がラーメン店を営んでいることを公表した[32]。棋士として何より努力を重んじるストイックな姿勢は、ラーメン店を開業してから、腕を上げるため他の店に修業に出た父の姿を、将棋を始めた子供時代に目の当たりにしたことに影響されているという[30]。その父は2019年3月14日に公開された第4期叡王戦七番勝負のPVに永瀬とともに登場し、まだタイトルに手が届かない息子に「まだ努力が足りない」としつつも早くタイトルを取ってファンを喜ばせろと激励した[33]。
2019年、台湾で行われた第4期叡王戦開幕局[34]が初めての海外で、このためにパスポートを取った[35][31]。
唯一の趣味は漫画を読むこと。「週刊少年ジャンプ」を10数年毎週欠かさず購入している[36]。2022年の第70期王座就位式には「僕とロボコ」の作者である宮崎周平が祝辞に駆けつけている[37]。
酒が全く飲めない[38]。また、ワサビとからしも苦手[39]。動物好きだが、動物アレルギーがある[39]。
Thái độ và cách tiếp cận với shogi
[sửa | sửa mã nguồn]幼少期に書道、水泳、公文、家庭教師などの習い事をしていたが、人並みにすらできず、その中で、将棋という初めて人並みにできることが見つかり、自分の中では「これはやらなければいけない」という認識だったという[40]。
子供の頃のホームグラウンドは磯子将棋センター[41]。「年間300回くらい通った」と話す[40]。同じ道場出身者に戸辺誠がいる。また、蒲田将棋クラブでは藤森哲也らとともにアマチュア強豪と腕を磨いていたという。
「将棋は才能ではなく努力」、「練習量は裏切らない」が持論で、他棋士と一線を画す「根性」「不倒」など独特の揮毫をする事が多い[42]。第69期王将戦挑戦者決定リーグに際して渡辺明王将(当時)とリーグ参加者へのインタビュー形式で組まれた特集「王将リーグ『才能と努力』」では、アンケートの才能型・努力型の棋士を挙げる項目(複数回答可)で、8人中5人(糸谷哲郎・広瀬章人・豊島将之・三浦弘行・藤井聡太)から努力型棋士の代表例として名前を挙げられた。
将棋に対する非常に厳しい姿勢や発言から、「軍曹」と呼ばれたり、「ボーイ」と呼ぶ棋士もいる[注釈 2]。「軍曹」の呼び名については「階級を上げられるように頑張ります(笑)」と2016年6月にコメントしている[38]。その後「中尉」に階級が上がった[43]。
Quan hệ với các kỳ thủ khác
[sửa | sửa mã nguồn]鈴木大介との交流が深く、第87期棋聖戦の挑戦者になった時のインタビューで、「自分の意識としては、私の棋士人生は鈴木先生(大介八段)に頂いたものだと思っています」と語った[38]。
佐々木勇気とは奨励会時代から交流があり、非常に親交が深い。幼い頃は自らを遥かに凌ぐ才能を持ちながら、近年は実績では永瀬に遅れをとる佐々木に対し、インタビュー等で厳しい言葉を残すことも多い。しかし佐々木は永瀬の発言に対し「『起爆剤になってくれたら』という意味合いもあると思います」と真意を推し量っている[44]。
藤井聡太は藤井のデビュー当初からVSを行っている唯一の存在であり、その実力と人柄を絶賛している。藤井もまた永瀬の将棋に対する真摯な姿勢に感銘を抱いており、タイトルを争う間柄ながら互いに認め合う間柄である[45]。
Các thông tin bên lề ván đấu
[sửa | sửa mã nguồn]対局に際しては一日あたりスポーツドリンク20本を持ち込み、大量に飲んでいく[46]。最近は、缶コーヒー(無糖)も多く持参しているという[47]。
また、タイトル戦の番勝負ではおやつを大量に注文する傾向があり、特にバナナを多く食している。2016年の棋聖戦でも第2局でバナナを合計4本注文しているが[48]、2018年の棋王戦では第4局までで合計23.5本という大量注文を敢行し、ネット上では「バナ永瀬」などと呼ばれるに至った[49]。2018年の将棋年鑑において「世の中で一番怖いもの」を聞かれた際に「この世からバナナがなくなること」と回答したほどのバナナ好き[50]。ただ実際のところは、バナナ以外にシャインマスカットなども大好物である[51]。
タイトル戦の番勝負では通例的に和服を着用して対局することが一般的だが、永瀬は和服での対局を好まずスーツで臨むことが多い。2020年の第5期叡王戦七番勝負(対豊島将之竜王名人)では対局開始時は和服を着用し、その後いったん離席して別室でスーツに着替えて登場した[52]。続く2020年の第68期王座戦五番勝負(対久保利明九段)では第一局こそ叡王戦同様に途中で着替えを行ったが、第二局からは最初からスーツ着用での登場となった[53]。第70期王将戦七番勝負(対渡辺明王将)では第一局の最初からスーツ着用で挑んだ[54]。本人は「和服でなくても気合は入るものだと思っています。和服は技量が足りないと脱げてしまいますが、スーツはそういったこともありません」と和服での対局に慣れないことを理由として挙げている[55]。なお、各タイトル戦に服装規定は無く過去にスーツ姿で対局をした棋士もいる(棋戦 (将棋) #服装を参照)が多くはない。永瀬は事前に主催者を通じて対局相手や開催地の承諾を受けた上で対局に臨んでいる[56]。2023年の第71期王座戦五番勝負から対局規定で和服が原則義務となり第1局から和服で対局に臨んでいる[57]。また、プロ公式戦であり前年のトップ棋士12人の選抜戦である将棋日本シリーズは和服着用が義務付けられているため、出場した際はすべて和服で対局に臨んでいる[58]。
Lịch sử thăng cấp
[sửa | sửa mã nguồn]昇段規定は、将棋の段級を参照。
- 2004年 9月(小学6年):6級 = 奨励会入会
- 2005年 2月 :5級(9勝3敗)
- 2005年 5月(中学1年):4級(9勝3敗)
- 2005年10月 :3級(9勝1敗)
- 2005年12月 :2級(6連勝)
- 2006年 2月 :1級(6連勝)
- 2007年 4月(中学3年):初段(16勝6敗)
- 2007年 9月 :二段(12勝4敗)
- 2007年12月2008年度前期>から三段リーグ参加) :三段(12勝3敗、第43回奨励会三段リーグ<
- 2009年10月 1日:四段(第45回奨励会三段リーグ成績1位) = プロ入り
- 2012年 4月24日:五段(竜王ランキング戦連続2回昇級、通算63勝31敗)[59]
- 2013年 6月17日:六段(竜王ランキング戦通算3回優勝、通算110勝46敗)
- 2017年11月22日:七段(竜王戦1組昇級、通算259勝104敗)
- 2019年10月 1日:八段(タイトル2期獲得、通算331勝129敗)[60]
- 2020年10月14日:九段(タイトル3期獲得、通算377勝144敗)
Thành tích chính
[sửa | sửa mã nguồn]Danh hiệu
[sửa | sửa mã nguồn]Chữ in đậm nền đỏ là danh hiệu đang giữ tính đến tháng 1, 2025. Chữ in đậm nền trắng ở các ô "tham gia trận tranh danh hiệu" và "giành danh hiệu liên tiếp" là kỷ lục tối đa của cá nhân.
Để so sánh với các kỳ thủ khác, xin tham khảo các bài Kỷ lục giành danh hiệu shogi và Danh sách người giữ danh hiệu shogi Nhật Bản.
Danh hiệu | Năm giành danh hiệu | Số lần tham gia trận tranh danh hiệu | Số kỳ giữ danh hiệu | Giành danh hiệu liên tiếp | Danh hiệu Vĩnh thế (ghi chú) |
Long Vương | - | 0 | - | - | - |
Danh Nhân | - | 0 | - | - | - |
Vương Vị | - | 0 | - | - | - |
Duệ Vương | 2019 | 2 | 1 kỳ | 1 | - |
Vương Tọa | 2019-2022 | 4 | 4 kỳ | 4 | - |
Kỳ Vương | - | 2 | - | - | - |
Vương Tướng | - | 1 | - | - | - |
Kỳ Thánh | - | 2 | - | - | - |
Tổng cộng 11 lần tham gia trận tranh danh hiệu, tổng cộng 5 lần giành danh hiệu, tỉ lệ giành danh hiệu: .455 |
(Tính đến hết Vương Toạ Chiến kỳ 70 (2022))
Vô địch các giải không danh hiệu
[sửa | sửa mã nguồn]Giải đấu | Năm vô địch | Số lần vô địch |
---|---|---|
Kakogawa Thanh Lưu Chiến | 2012 (kỳ 2) | 1 |
Tân Nhân Vương Chiến | 2012 (kỳ 43) | 1 |
Cộng | 2 |
Vô địch các giải không chính thức
[sửa | sửa mã nguồn]Giải đấu | Năm vô địch | Số lần vô địch |
---|---|---|
Cúp Bạch Lung Ayumi | 2010 | 1 |
ABEMA Tournament | 2020, 2023 | 2 |
Cộng | 3 |
Đại Thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]Kỳ | Mùa giải | Giải thưởng |
---|---|---|
39 | 2011 | Chuỗi thắng dài nhất năm |
40 | 2012 | Tân binh của năm, Tỉ lệ thắng cao nhất năm |
41 | 2013 | Chuỗi thắng dài nhất năm |
47 | 2019 | Tinh thần thi đấu của năm, Chuỗi thắng dài nhất năm |
48 | 2020 | Nhiều ván đấu nhất năm (69 ván), Nhiều ván thắng nhất năm (44 ván thắng)[61] |
Thăng/giáng hạng/tổ
[sửa | sửa mã nguồn]Chi tiết về hạng/tổ của kỳ thủ vui lòng xem các bài Thuận Vị Chiến và Long Vương Chiến.
Mùa giải | Thuận Vị Chiến | Long Vương Chiến | ||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Kỳ | Danh Nhân | Hạng A | Hạng B | Hạng C | FC | Kỳ | Long Vương | Tổ 1 | Tổ 2 | Tổ 3 | Tổ 4 | Tổ 5 | Tổ 6 | |||
Tổ 1 | Tổ 2 | Tổ 1 | Tổ 2 | |||||||||||||
2009 | 68 | Chưa thăng đẳng | 23 | Tổ 6 | ||||||||||||
2010 | 69 | C239 | 24 | Tổ 6 | ||||||||||||
2011 | 70 | C214 | 25 | Tổ 5 | ||||||||||||
2012 | 71 | C211 | 26 | Tổ 4 | ||||||||||||
2013 | 72 | C26 | 27 | Tổ 3 | ||||||||||||
2014 | 73 | C25 | 28 | Tổ 4 | ||||||||||||
2015 | 74 | C211 | 29 | Tổ 3 | ||||||||||||
2016 | 75 | C134 | 30 | Tổ 2 | ||||||||||||
2017 | 76 | C11 | 31 | Tổ 1 | ||||||||||||
2018 | 77 | B221 | 32 | Tổ 1 | ||||||||||||
2019 | 78 | B112 | 33 | Tổ 1 | ||||||||||||
2020 | 79 | B15 | 34 | Tổ 1 | ||||||||||||
2021 | 80 | A9 | 35 | Tổ 1 | ||||||||||||
2022 | 81 | A6 | 36 | Tổ 1 | ||||||||||||
2023 | 82 | A4 | 37 | Tổ 1 | ||||||||||||
Ô đóng khung biểu thị năm trở thành khiêu chiến giả.Chỉ số dưới ở Thuận Vị Chiến biểu thị thứ hạng Thuận Vị vào đầu mùa giải ở hạng đó (x là điểm giáng tổ trong kỳ đó, * là điểm giáng tổ tích luỹ, + là điểm giáng tổ được xoá)FC: Free Class (FX: xếp vào Free Class, FT: tự nguyện xuống Free Class).Chữ in đậm ở Long Vương Chiến biểu thị giành chiến thắng tổ trong Vòng Xếp hạng; Tên tổ(kèm chú thích dưới) biểu thị người chưa phải kỳ thủ chuyên nghiệp tham gia thi đấu. |
著書
[sửa | sửa mã nguồn]単著
[sửa | sửa mã nguồn]- 永瀬流 負けない将棋(マイナビ将棋BOOKS)(2012年11月、マイナビ、ISBN 978-4839944896)
- 全戦型対応版 永瀬流負けない将棋 (マイナビ将棋BOOKS)(2017年12月、マイナビ、ISBN 978-4839965006)
共著
[sửa | sửa mã nguồn]- 若手精鋭が現代将棋を斬る(マイナビ将棋BOOKS)(戸辺誠、中村太地、村山慈明共著、2013年5月、マイナビ、ISBN 978-4839947125)
年表
[sửa | sửa mã nguồn]
|
脚注
[sửa | sửa mã nguồn]注釈
[sửa | sửa mã nguồn]出典
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ 砂本紅年 (5 tháng 4 năm 2020). “将棋棋士 永瀬拓矢さん”. 東京新聞. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2020.
- ^ a b 阿部健治郎・永瀬拓矢 新四段誕生のお知らせ(日本将棋連盟)
- ^ 第29回小学生将棋名人戦(日本将棋連盟)
- ^ 2011年6月5日放送NHK杯テレビ将棋トーナメントにて、司会・聞き手役の矢内理絵子談。
- ^ 永瀬拓矢四段が五段に昇段(日本将棋連盟)
- ^ 永瀬拓矢五段が六段に昇段(日本将棋連盟)
- ^ 将棋電王戦FINAL 第2局――人間側の連勝なるか Selene VS. 永瀬拓矢六段の見どころはねとらぼ2015年03月19日
- ^ Seleneが角成らず王手にまさかの放置で投了、第2局も人類・永瀬拓矢六段の勝利となる|将棋電王戦FINAL週アスplus 2015年3月21日
- ^ ただし第27期で3組から4組に降級しているため、昇段はしていない(昇段規定 日本将棋連盟。このケースは永瀬が初の適用となる
- ^ “永瀬拓矢七段がタイトル挑戦へ 叡王戦挑戦者決定三番勝負 第3局|棋戦トピックス|日本将棋連盟”. www.shogi.or.jp (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2019.
- ^ “将棋4強時代 藤井聡太二冠を待ち構える「天敵」とは:朝日新聞デジタル”. 朝日新聞デジタル (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2021.
- ^ “4強出そろう 永瀬二冠が進出 第13回朝日杯将棋オープン戦”. 朝日新聞. 21 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2021.
- ^ “千田翔太七段が初優勝 永瀬拓矢二冠破る 将棋・朝日杯”. 朝日新聞. 21 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2021.
- ^ 日本将棋連盟公式web・将棋ニュース「永瀬拓矢叡王VS豊島将之竜王 第5期叡王戦七番勝負第9局 豊島将之竜王が勝利し叡王を奪取」(2020年09月21日 23:14)
- ^ 豊島とは王将戦リーグ戦、将棋日本シリーズ決勝、王将戦挑戦者決定リーグ戦プレーオフでも対戦したので13回対戦
- ^ “渡辺王将、3連覇で獲得タイトル27期、歴代4位タイに”. 産経ニュース. 14 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2021. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|accessdate=
(trợ giúp) - ^ 村瀬信也 (12 tháng 3 năm 2021). “永瀬拓矢王座が初のA級昇級決める 将棋名人戦・順位戦”. 朝日新聞. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2021.
- ^ “永瀬二冠「靴下・ハンカチ・ジャージ」藤井二冠「パソコンのパーツ」増田六段「かっこいい車」優勝賞金の使い道に個性が爆発/将棋・AbemaTVトーナメント 【ABEMA TIMES】”. ABEMA TIMES (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2021.
- ^ 佐藤圭司 (5 tháng 10 năm 2021). “「望外の3連覇」永瀬拓矢王座が防衛 木村一基九段は「受け」きれず”. 朝日新聞. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2021.
- ^ [https://bunshun.jp/articles/-/48561?page=4 藤井聡太は「強い」というよりも「恐ろしい」 豊島将之との激闘で明らかに進化した 棋士がよみとく「夏の十二番勝負」 #3] - 文春オンライン(2021年9月12日)
- ^ 佐藤康光『長考力 1000手先を読む技術』幻冬舎(2015年)ISBN 978-4-344-98400-4、p.117
- ^ “軍曹”永瀬拓矢七段の「千日手伝説」――やはり出現率はダントツトップだった - 文春オンライン(2019年4月19日)
- ^ [https://times.abema.tv/articles/-/8628522 「進化しないと古くなる」研究の鬼・永瀬拓矢王座が「つらい」と言いながら取り入れる“新世代の感覚” - ABEMA TIMES(2020年10月13日)
- ^ 自分で考え自分で答えをみつける。ライフ・イズ・将棋。棋士・永瀬拓矢 25歳。 - livedoorNEWS(2018年5月25日)
- ^ 【第93期棋聖戦】永瀬拓矢王座 しがみつき、勝負する形に (インターネット番組) (bằng tiếng 日本語). 産経新聞社. 2 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2022.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
- ^ “間門小6年2組 「永瀬七段の活躍知って」 卒業生を調べ、成果発表 | 中区・西区”. タウンニュース (bằng tiếng Nhật). 14 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2020.
- ^ “東京新聞横浜支局Twitter”. Twitter (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2020.
- ^ “将棋棋士 永瀬拓矢さん 父の「家系」ラーメンが一番好きです。謙虚な姿に学んだ人生の糧。”. 東京新聞. 5 tháng 4 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2022.
- ^ a b “永瀬拓矢七段、ストイックな「軍曹」の原点はラーメン店の父…棋王戦5番勝負12日開幕”. スポーツ報知. 6 tháng 2 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2018. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|accessdate=
và|archivedate=
(trợ giúp) - ^ a b INC, SANKEI DIGITAL (27 tháng 5 năm 2019). “横浜出身、将棋の永瀬拓矢さんが初タイトル「叡王」 2度の失敗…無駄ではなかった”. 産経ニュース (bằng tiếng Nhật). Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2021.
- ^ “東竜門〜関東若手棋士〜 @wakate_shogi 2017年9月6日付 (永瀬拓矢による)”. Twitter. 6 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2017.
- ^ “【将棋】第4期叡王戦 七番勝負 今春開幕!”. ニコニコ動画 (bằng tiếng Nhật). 14 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2019.
- ^ “将棋 第4期叡王戦 第1局 高見叡王vs永瀬七段|ニコニコインフォ”. blog.nicovideo.jp. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2021.
- ^ “台湾での叡王戦第1局”. 47NEWS (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2021.
- ^ “永瀬叡王就位記念インタビュー 大好きな漫画を力説「チェンソーマンは1筋から9筋まで全部駒をぶつけるような漫画」”. ニコニコニュース オリジナル (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2020.
- ^ “将棋の永瀬拓矢王座就位式に「僕とロボコ」の宮崎周平氏が駆けつける「少年漫画の主人公より勇ましい」”. スポーツ報知 (bằng tiếng Nhật). 16 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2022.
- ^ a b “毎日新聞・将棋 Twitter 2021年1月9日”. Truy cập 2021年1月9日. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|accessdate=
(trợ giúp) - ^ a b “【インタビュー】【永瀬拓矢の感謝】将棋と鈴木大介先生に出会えて…人生は変わった。”. ライブドアニュース (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2021.
- ^ “永瀬叡王就位記念インタビュー 叡王獲得までを盤上・盤外から振り返る「月に28日がVS、残りの3日が対局」”. ニコニコニュース オリジナル (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2020.
- ^ 第87期棋聖戦中継ブログなど
- ^ 「▲将棋△」『産経新聞』(東京本社)2019年12月31日付朝刊、12版、10面、囲碁・将棋欄。
- ^ 【PR:ローソン×佐々木勇気七段】部活を通じ仲間と過ごす「勇気流」な日々――佐々木勇気七段の素顔(PM3時の棋士たち) - 将棋連盟公式サイト・2021年3月21日
- ^ “藤井聡太七段、史上最年少タイトル挑戦に立ちはだかる永瀬拓矢二冠とは"ウマが合う"”. 文春オンライン (bằng tiếng Nhật). 26 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2020.
- ^ 【棋聖戦】冷えピタ、スポーツドリンク20本も…舞台の島根・隠岐で大盤解説会 産経WEST(産経新聞社)、2016年7月14日(2017年8月14日閲覧)。
- ^ 日本将棋連盟公式web・叡王戦中継ブログ(2020-09-06)
- ^ チョコレートにケーキ。「おやつ」で読み解く棋聖戦 《 前編 》 - 日本将棋連盟・2016年9月12日
- ^ 「バナ永瀬」「永瀬バナナ段」永瀬拓矢七段の圧倒的な“バナナ推し”に異名が続出 - AbemaTIMES・2018年3月29日
- ^ 棋士が一番怖いものとは? ~将棋年鑑2018 棋士名鑑アンケートより - マイナビ将棋情報局・2018年6月8日
- ^ 本戦1回戦 チーム永瀬VSチーム天彦、ベスト4に進むのはどっち?~生放送振り返り~ - 日本将棋連盟・2020年8月1日
- ^ 渉, 小島. “永瀬拓矢叡王vs豊島将之竜王・名人 「城崎の無勝負」は波乱の幕開けか | 観る将棋、読む将棋”. 文春オンライン. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2021.
- ^ “「さばきのアーティスト」久保九段の中飛車に「鬼軍曹」永瀬王座は地獄突きから乱戦に 王座戦第5局始まる(松本博文) - Yahoo!ニュース”. Yahoo!ニュース 個人 (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2021.
- ^ “渡辺王将の先手番 永瀬王座は"戦闘服"スーツで登場 王将戦第1局”. www.sponichi.co.jp. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2021.
- ^ “王将位通算4期の渡辺明王将にスーツ姿の鬼軍曹・永瀬拓矢王座が挑む七番勝負開幕 第1局は角換わり(松本博文) - Yahoo!ニュース”. Yahoo!ニュース 個人 (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2021.
- ^ “渡辺王将の先手番 永瀬王座は"戦闘服"スーツで登場 王将戦第1局”. www.sponichi.co.jp. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2021.
- ^ “永瀬拓矢王座 3年ぶり和装で「名誉王座」へ 「自分が一生懸命頑張らなければいけない」”. スポーツニッポン. Truy cập 2023年8月31日. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|access-date=
(trợ giúp) - ^ “現棋界四強の一角・豊島将之竜王(30)将棋日本シリーズ優勝! 藤井二冠、渡辺名人、永瀬王座を連破(松本博文) - Yahoo!ニュース”. Yahoo!ニュース 個人 (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2021.
- ^ 第25期5組決勝進出を決めた日付での五段昇段
- ^ 2018年5月22日付で昇段規定に追加された「タイトル2期獲得による八段昇段」の第1号。
- ^ “第48回将棋大賞受賞者のお知らせ|将棋ニュース|日本将棋連盟”. www.shogi.or.jp (bằng tiếng Nhật). Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2021.
関連項目
[sửa | sửa mã nguồn]外部リンク
[sửa | sửa mã nguồn]- 日本将棋連盟 プロフィール
- チーム永瀬 trên Twitter(第4回ABEMAトーナメント)
- チーム永瀬 trên Twitter(第5回ABEMAトーナメント)
Bản mẫu:日本将棋連盟所属棋士 Bản mẫu:将棋竜王戦 Bản mẫu:将棋順位戦 Bản mẫu:将棋のタイトル在位者