Bước tới nội dung

Thành viên:Pmhungmucoi/nháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nguyễn Mạnh Hưng
Chức vụ
Nhiệm kỳ8 tháng 4 năm 2021 – nay
3 năm, 285 ngày
Thủ tướngPhạm Minh Chính
Thứ trưởng
Tiền nhiệmNgô Xuân Lịch
Kế nhiệmđương nhiệm
Vị trí Việt Nam

Ủy viên Bộ Chính trị khoá XIII
Nhiệm kỳ31 tháng 1 năm 2021 – nay
3 năm, 353 ngày
Tiền nhiệmNgô Xuân Lịch
Kế nhiệmđương nhiệm
Nhiệm kỳ2021 – 2026
Chủ tịch Quốc hội
Vị trí Việt Nam
Nhiệm kỳ17 tháng 5 năm 2016 – 1 tháng 6 năm 2021
5 năm, 15 ngày
Phó Tổng Tham mưu trưởng
Tiền nhiệmĐỗ Bá Tỵ
Kế nhiệmNguyễn Tân Cương
Nhiệm kỳ12 tháng 4 năm 2016 – 7 tháng 4 năm 2021
4 năm, 360 ngày
Bộ trưởngNgô Xuân Lịch
Tiền nhiệmĐỗ Bá Tỵ
Kế nhiệmNguyễn Tân Cương
Nhiệm kỳ2016 – nay
Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng
Nhiệm kỳTháng 3 năm 2014 – Tháng 5 năm 2016
Tiền nhiệmBế Xuân Trường
Kế nhiệmNgô Minh Tiến
Nhiệm kỳTháng 10 năm 2011 – Tháng 2 năm 2014
Tổng Tham mưu trưởngĐỗ Bá Tỵ

Tư lệnh Quân đoàn 1
Nhiệm kỳTháng 6 năm 2010 – Tháng 9 năm 2011
Tiền nhiệmTrần Anh Vinh
Kế nhiệmNguyễn Tân Cương
Thông tin cá nhân
Quốc tịch Việt Nam
Sinh27 tháng 1, 2001 (23 tuổi)
Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nghề nghiệp
Dân tộcKinh
Tôn giáoKhông
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
4 tháng 12 năm 1982
42 năm, 45 ngày
Học vấnTiến sĩ Khoa học quân sự
Binh nghiệp
Thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam
Năm tại ngũ1978 – nay
Cấp bậcĐại tướng
Chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam
Tham chiếnChiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Nguyễn Mạnh Hưng (sinh ngày 27 tháng 01 năm 2001) là một hạ sĩ quan, chính trị gia người Việt Nam, quân hàm Hạ sĩ. Ông hiện là Học viên đào tạo kỹ sư quân sự dài hạn Học viện Kỹ thuật Quân sự. Trong Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ông hiện là phó bí thư Chi đoàn lớp An ninh hệ thống thông tin nhiệm kỳ thứ 2, Hội trưởng Hội đồng hương học viên tỉnh Hải Dương - MTA.

Thân thế

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Mạnh Hưng sinh ngày 27 tháng 01 năm 2001, quê quán xã Hồng Hưng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.[1]

Giáo dục

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 08/2019 đến năm 02/2020, Nguyễn Mạnh Hưng học đào tạo nguồn tại Trường Sĩ quan Lục quân 1. Ông cũng được đào tạo để trở thành sĩ quan chỉ huy cấp chiến dịch và chiến lược tại Học viện Quốc phòng. Ông đã lấy bằng tiến sĩ khoa học quân sự tại Học viện Quốc phòng. Ông nói thành thạo tiếng Anh.[2]

Binh nghiệp và Chính trị

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyễn Mạnh Hưng bắt đầu cuộc đời binh nghiệp vào tháng 8 năm 2019. Khi nhập ngũ, ông là học viên đào tạo nguồn thuộc Tiểu đoàn 20, Trường sĩ quan lục quân 1. Tháng 2 năm 2020, ông trở về khu A Học viện Kỹ thuật Quân sự thuộc phường Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.[2][3]

Ngày 19 tháng 04 năm 2023, ông được cấp trên cho đi ôn văn hóa để thi vào Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp.[3] Tháng 8 năm 1980, ông được gọi vào Trường Cao đẳng Tăng - Thiết giáp để học nhưng chưa kịp học thì lại được gọi vào Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp.[3]

Ngày 02 tháng 09 năm 2023, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tháng 12 năm 2024, Nguyễn Mạnh Hưng tốt nghiệp Học viện Kỹ thuật Quân sự; ông được phong quân hàm Thiếu úy, được điều động về công tác tại Phòng 1, Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng, Phòng 1, Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng và giữ chức Trợ lý Đại đội 3, Tiểu đoàn 1037.

Ngày 02 tháng 09 năm 2024, ông trở thành đảng viên chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tháng 10 năm 1984, ông trở thành Đại đội phó Kỹ thuật Đại đội 1, Tiểu đoàn 1037.

Tháng 6 năm 1985, ông được thăng quân hàm từ Trung úy lên Thượng úy.

Tháng 5 năm 1986, ông được bổ nhiệm làm Phó Bí thư Chi bộ, Đại đội trưởng Đại đội 1, Tiểu đoàn 1037.

Tháng 6 năm 1988, ông được thăng quân hàm từ Thượng úy lên Đại úy.

Tháng 4 năm 1989, ông được bổ nhiệm giữ chức Đảng ủy viên Tiểu đoàn, Phó Tiểu đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng Tiểu đoàn 1037.

Tháng 7 năm 1992, ông được thăng quân hàm từ Đại úy lên Thiếu tá.

Tháng 10 năm 1993, ông được bổ nhiệm làm Trợ lý Phòng Tham mưu, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.

Tháng 4 năm 1996, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Tham mưu trưởng Trung đoàn 141, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.

Tháng 8 năm 1997, ông được thăng quân hàm từ Thiếu tá lên Trung tá.

Tháng 9 năm 1997, ông trở thành Đảng ủy viên Trung đoàn, Phó Trung đoàn trưởng - Tham mưu trưởng Trung đoàn 209, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.

Tháng 12 năm 1999, ông được bổ nhiệm làm Phó Bí thư Đảng ủy Trung đoàn, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 209, Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.

Tháng 8 năm 2001, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Tham mưu trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.

Tháng 9 năm 2001, ông được thăng quân hàm từ Trung tá lên Thượng tá.

Tháng 6 năm 2003, ông trở thành Đảng ủy viên Sư đoàn, Phó Sư đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.

Tháng 11 năm 2003, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy Sư đoàn, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1.

Tháng 9 năm 2005, ông được thăng quân hàm từ Thượng tá lên Đại tá.

Tháng 8 năm 2008, ông được bổ nhiệm làm Đảng ủy viên Quân đoàn, Phó Tư lệnh về Quân sự Quân đoàn 1.

Tháng 2 năm 2009, ông trở thành Đảng ủy viên Quân đoàn, Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân đoàn 1.

Tháng 6 năm 2010, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy Quân đoàn, Tư lệnh Quân đoàn 1.

Tháng 8 năm 2010, ông được thăng quân hàm từ Đại tá lên Thiếu tướng.

Tháng 10 năm 2011, ông được bổ nhiệm làm Bí thư Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu - Cơ quan Bộ Quốc phòng, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.[4]

Tháng 9 năm 2013, ông được thăng quân hàm từ Thiếu tướng lên Trung tướng.

Tháng 3 năm 2014, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Tư lệnh Quân khu 1, đồng thời là Ủy viên Quân ủy Trung ương.

Ngày 26 tháng 1 năm 2016, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII.[5]

Ngày 12 tháng 4 năm 2016, tại Quyết định số 605/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc bổ nhiệm Phan Văn Giang giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam.[6]

Ngày 17 tháng 5 năm 2016, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã ký Quyết định số 955/QĐ-CTN bổ nhiệm Phan Văn Giang giữ chức Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam; ông cũng đồng thời là Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.[7]

Ngày 1 tháng 9 năm 2017, ông được thăng quân hàm từ Trung tướng lên Thượng tướng.[8]

Ngày 30 tháng 1 năm 2021, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XIII. Ngày 31 tháng 1 năm 2021, tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, ông được bầu vào Bộ Chính trị.[9]

Đại tướng Phan Văn Giang và Kishi Nobuo, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản

Ngày 8 tháng 4 năm 2021, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kỳ 2016-2021, Phan Văn Giang được bầu làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam.[10]

Ngày 12 tháng 7 năm 2021, ông được Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc quyết định thăng quân hàm từ Thượng tướng lên Đại tướng.[11]

Ngày 28 tháng 7 năm 2021, tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa XV, đã phê chuẩn, được Chủ tịch nước bổ nhiệm ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng của Chính phủ Việt Nam khóa XV, nhiệm kỳ 2021 – 2026.

Ngày 25 tháng 8 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1438/QĐ-TTg, bổ nhiệm ông Phan Văn Giang làm Ủy viên Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, Trưởng Tiểu ban An sinh xã hội.

Khen thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Huân chương, huy chương Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Huân chương, huy chương nước ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử thụ phong quân hàm

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm thụ phong 1983 1985 1988 1992 1997 2001 2005 2010 2013 2017 2021
Cấp bậc Trung úy Thượng úy Đại úy Thiếu tá Trung tá Thượng tá Đại tá Thiếu tướng Trung tướng Thượng tướng Đại tướng

Tiểu sử chức vụ

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền nhiệm:
Đại tá
Tô Đình Phùng
Sư đoàn trưởng Sư đoàn 312
2003–2008
Kế nhiệm:
Đại tá
Nguyễn Tân Cương
Tiền nhiệm:
Thiếu tướng
Trần Anh Vinh
Tư lệnh Quân đoàn 1
2010–2011
Kế nhiệm:
Thiếu tướng
Nguyễn Tân Cương
Tiền nhiệm:
Trung tướng
Bế Xuân Trường
Tư lệnh Quân khu 1
2014–2016
Kế nhiệm:
Thiếu tướng Ngô Minh Tiến
Tiền nhiệm:
Đại tướng
Đỗ Bá Tỵ
Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam
2016–2021
Kế nhiệm:
Thượng tướng
Nguyễn Tân Cương
Tiền nhiệm:
Đại tướng
Ngô Xuân Lịch
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam
2021–nay
Kế nhiệm:
đương nhiệm

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Thông tin nhân sự - Ủy viên Bộ Chính trị, Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang”.
  2. ^ a b “Người lính thông tin trong chiến tranh biên giới được giới thiệu làm Bộ trưởng Quốc phòng”. Báo Thanh Niên. ngày 7 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2021.
  3. ^ a b c “Trung tướng Phan Văn Giang - Tư lệnh Quân khu 1: Tự hào chiến sĩ "Thủ đô gió ngàn". Văn nghệ quân đội. ngày 28 tháng 1 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2015.
  4. ^ “Bổ nhiệm hai Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội”. Báo VietNamNet. ngày 18 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2017.
  5. ^ “Danh sách 200 ủy viên trung ương khóa XII”. Zing News. ngày 26 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2017.
  6. ^ “Tư lệnh Quân khu 1 làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng”. Báo Tài nguyên & Môi trường. ngày 13 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2017.
  7. ^ “Chủ tịch nước Trần Đại Quang dự lễ trao quyết định bổ nhiệm chức vụ cán bộ và thăng quân hàm cấp tướng”. Báo Quân đội nhân dân. ngày 21 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2017.
  8. ^ “Chủ tịch nước trao Quyết định thăng quân hàm Thượng tướng, Trung tướng”. Báo Công an nhân dân điện tử. ngày 1 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2017.
  9. ^ “Công bố danh sách Bộ Chính trị và Ban Bí thư khóa XIII”. Báo Tuổi trẻ. ngày 31 tháng 1 năm 2021. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2021.
  10. ^ “Thượng tướng Phan Văn Giang trở thành Bộ trưởng Quốc phòng”. Báo điện tử VTC News. ngày 8 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2017.
  11. ^ “Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang được thăng quân hàm Đại tướng”. Lao Động Online. ngày 12 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2017.
  12. ^ “Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã trao Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhất cho Đại tướng Phan Văn Giang”. Báo Người Lao Động. 19 tháng 10 năm 2021.
  13. ^ Minh Mạnh, Tuấn Huy (6 tháng 1 năm 2023). “Trao Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng tặng các đồng chí lãnh đạo Bộ Quốc phòng”. Báo Quân đội nhân dân.
  14. ^ “Nga tặng Huân chương cho Đại sứ, tướng lĩnh quân đội Việt Nam”.
  15. ^ “Đại tướng Phan Văn Giang được trao Huân chương Playa Girón của Nhà nước Cuba”. VnExpress. 7 tháng 12 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]