Bước tới nội dung

Thành viên:MrMisterer/Cuộc nổi dậy Kronstadt

60°00′45″B 29°44′1″Đ / 60,0125°B 29,73361°Đ / 60.01250; 29.73361
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cuộc nổi dậy Kronstadt

Lính Hồng quân Liên Xô tấn công pháo đài Kronstadt
Thời gianNgày 1 – 18 tháng 3 năm 1921
Địa điểm60°00′45″B 29°44′1″Đ / 60,0125°B 29,73361°Đ / 60.01250; 29.73361
Kết quả
  • Chiến thắng của Hồng quân Bolshevik
  • Cuộc nổi dậy bị đàn áp
Tham chiến
Hạm đội Baltic  Nga
Chỉ huy và lãnh đạo
Stepan Petrichenko Vladimir Lenin
Leon Trotsky
Mikhail Tukhachevsky
Lực lượng
Đợt tấn công đầu tiên: 11,000
Đợt tấn công thứ hai: 17,961
Đợt tấn công đầu tiên: 10,073
Đợt tấn công thứ hai: 25,000–30,000
Thương vong và tổn thất
Khoảng 1,000 tử trận và 1,200–2,168 bị xử tử Đợt tấn công thứ hai: 527–1,412; cao hơn nhiều nếu tính thiệt hại trong đợt tấn công đầu tiên.

Cuộc nổi dậy Kronstadt (Tiếng Nga: Кронштадтское восстание) là một cuộc nổi dậy do các thủy thủ Xô viết và thường dân thành phố cảng Kronstadt tổ chức chống lại chính phủ Bolshevik. Nằm trên đảo KotlinVịnh Phần Lan, Kronstadt thời bấy giờ là căn cứ của Hạm đội Baltic, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ thành phố Petrograd, thủ đô cũ của Đế quốc Nga. Cuộc nổi dậy kéo dài mười sáu ngày, bắt đầu từ đầu tháng 3 năm 1921[a] đến ngày 18 tháng 3 năm 1921. Trong mười sáu ngày đó, quân nổi dậy ở pháo đài hải quân Kronstadt, những người mà Trotsky từng miêu tả là "niềm hãnh diện của cuộc cách mạng", đã tổ chức nổi dậy chống lại chính nhà nước mà họ từng giúp củng cố. Cuộc nổi dậy Kronstadt, lãnh đạo bởi Stepan Petrichenko, là cuộc nổi dậy chống chế độ Bolshevik có quy mô lớn cuối cùng trên lãnh thổ Nga trong thời kì Nội chiến Nga.[1]

Thất vọng trước sự hướng đi của chính phủ Bolshevik, những người nổi dậy đã đề xuất một loạt cải cách. Họ yêu cầu giảm bớt quyền lực của đảng Bolshevik; tổ chức bầu các hội đồng Xô viết mới để bao gồm các nhóm vô trị chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ngoài đảng Bolshevik; tự do kinh tế cho nông dân và công nhân; giải thể các cơ quan chính phủ quan liêu được tạo ra trong cuộc nội chiến; và khôi phục các quyền dân sự cho giai cấp lao động.[2]

Vì tin chắc rằng người dân khắp nước Nga sẽ đồng tình với những đề xuất cải cách của họ, những thủy thủ Kronstadt đã từ chối viện trợ từ những người ủng hộ ngoài nước mà chờ đợi sự ủng hộ của người dân trong nước trong vô vọng. Mặc dù hội đồng sĩ quan ủng hộ chiến lược thiên hướng tấn công hơn, quân nổi dậy vẫn giữ thái độ thụ động và chờ đợi chính phủ thực hiện những bước đầu tiên trong cuộc đàm phán. Ngược lại, chính quyền từ chối thỏa hiệp, đưa ra tối hậu thư yêu cầu đầu hàng vô điều kiện vào ngày 5 tháng 3. Khi qua thời hạn, quân Bolshevik đã đột kích hòn đảo nhiều lần và đàn áp cuộc nổi dậy vào ngày 18 tháng 3 sau khi giết chết vài nghìn người.

Những người ủng hộ coi quân nổi dậy là liệt sĩ cách mạng trong khi đó chính quyền coi quân nổi dậy là "tay sai của Entente và phản cách mạng". Phản ứng của những người Bolshevik đối với cuộc nổi dậy gây ra tranh cãi lớn và là nguyên nhân dẫn đến sự vỡ mộng của một số người ủng hộ chế độ Bolshevik, như Emma Goldman. Cho dù cuộc nổi dậy bị đàn áp và các yêu cầu chính trị của phiến quân không được đáp ứng, nó đã giúp đẩy nhanh việc thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP), thay thế cho chính sách cộng sản thời chiến.[3][4][5] Theo Lenin, cuộc khủng hoảng Kronstadt là mối đe dọa nghiêm trọng nhất mà đảng Bolshevik phải đối mặt, "chắc chắn là nguy hiểm hơn cả Denikin, Yudenich và Kolchak cộng lại".[6]

Bối cảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
Thủy thủ Kronstadt đã nổi dậy vào năm 1905 (trong tranh minh họa) và 1906, trước lần nổi dậy ủng hộ phe cách mạng trong Cách mạng Tháng Mười

Vào cuối năm 1920, khi nội chiến Nga vào giai đoạn kết thúc, chính phủ Bolshevik phải tiếp quản một quốc gia trong tình trạng bị tàn phá nặng nề. Hồng quân Liên Xô đã đánh bại quân Bạch vệ chống cộng của Pyotr Wrangel, và được trang bị vũ trang để đàn áp các cuộc nổi dậy nhỏ lẻ của nông dân. Mặt khác, họ phải đối mặt với sự vỡ mộng hàng loạt từ điều kiện sống không thể chịu đựng được — nạn đói, bệnh tật, lạnh lẽo và mệt mỏi — gây ra bởi những năm chiến tranh và trầm trọng hơn bởi các chính sách cộng sản thời chiến. Nông dân ngày càng phẫn nộ với chính sách trưng thu của chính phủ, với việc thu giữ vụ thu hoạch vốn đã ít ỏi của họ cùng với việc cắt giảm khẩu phần bánh mì và tình trạng thiếu nhiên liệu.[7]

Cho dù đã đạt được chiến thắng về mặt quân sự và sự ổn định về mặt đối ngoại, chính phủ lúc bấy giờ vẫn phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng.[8] Ngay cả khi lực lượng quân đội nước ngoài bắt đầu rút khỏi Nga, các nhà lãnh đạo Bolshevik vẫn tiếp tục kiểm soát nền kinh tế chặt chẽ thông qua chính sách cộng sản thời chiến. Người dân Nga, đặc biệt là nông dân, cảm thấy bất mãn do họ cho rằng họ bị thiệt thòi bởi việc trưng dụng ngũ cốc của chính phủ (prodrazvyorstka). Để thể hiện sự bất mãn và phản đối chính sách này, những người nông dân bắt đầu từ chối cày bới, trồng trọt. Vào tháng 2 năm 1921, Ủy ban Đặc biệt toàn Nga báo cáo có 155 cuộc nổi dậy tổ chức bởi nông dân trên toàn lãnh thổ Nga. Công nhân ở Petrograd cũng tham gia vào một loạt các cuộc đình công, phản đối việc chính phủ ra tuyên bố sẽ cắt giảm dần khẩu phần bánh mì trong vòng mười ngày, xuống còn hai phần ba khẩu phần trước đây.[9][10] Năng suất nông-công nghiệp giảm mạnh; hệ thống vận chuyển hỗn loạn.[10] Trong bầu không khí đã sẵn bất mãn, cuộc nổi dậy ở căn cứ hải quân Kronstadt nổ ra, lúc đầu chỉ với mục đích phản đối tình trạng kham khổ trên toàn nước.[9]

Đầu năm 1921, mùa đông tới, cộng với sự duy trì chính sách cộng sản thời chiến[11] và nhiều sự thiếu thốn khác do chính quyền Bolshevik áp đặt, dẫn đến căng thẳng leo thang ở vùng nông thôn[12] (với ví dụ là cuộc nổi dậy ở Tambov) và thành thị (điển hình là các cuộc đình công và biểu tình ở Moskva và Petrograd[9]).[13] Do sự duy trì chính sách cộng sản thời chiến, điều kiện sống ngày càng tệ đi cho dù chiến sự đã kết thúc.[14]

Mở đầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào tháng 1 năm 1921, chính phủ Bolshevik tuyên bố rằng sẽ cắt giảm khẩu phần bánh mì cho mọi người sống ở thành thị, xuống còn hai phần ba khẩu phần trước. Lời giải thích của chính phủ, rằng tuyết dày đặc và khan hiếm nhiên liệu làm việc vận chuyển lương thực dự trữ ở SiberiaKavkaz không khả thi, không xoa dịu bất mãn của người dân thành thị. Họ bắt đầu tổ chức biểu tình phản đối.

Thành phần hạm đội

[sửa | sửa mã nguồn]

Bất mãn gia tăng và phe đối lập

[sửa | sửa mã nguồn]

Nghị quyết Petropavlovsk

[sửa | sửa mã nguồn]
Nghị quyết được duyệt qua bởi thủy thủ ở Kronstadt. Một trong những yêu sách là tổ chức bầu cử Xô viết tự do và quyền được tự do ngôn luận và báo chí.

Được nghe tin về biểu tình ở Petrograd, cùng với tin đồn về đàn áp từ chính phủ,[15] không khí ở Kronstadt ngày càng căng thẳng.[16] Vào cuối tháng 2, thủy thủ tàu Petropavlovsk và Sevastopol tổ chức hội nghị khẩn cấp với mục đích đưa ra ý kiến chung về tình hình ở Petrograd. Cùng lúc, họ gửi đoàn đại diện đến Petrograd để điều tra tình hình cuộc biểu tình và thông báo lại cho mọi người ở Krostadt.[17] Hai ngày sau,[18] đoàn đại diện trở lại và thông báo cho các đoàn thủy thủ về những cuộc đình công, biểu tình ở Petrograd và những hành động đàn áp đối phó của chính phủ. Thủy thủ quyết định ủng hộ những người biểu tình ở thủ đô,[19] soạn thảo nghị quyết bảo gồm 15 yêu sách cho chính phủ Bolshevik.[20] Nội dung nghị quyết như sau:

  1. Vì các Xô viết hiện tại không đại diện cho những người công nhân và nông dân, phải lập tức tổ chức bầu cử mới với hình thức bỏ phiếu kín. Chiến dịch tranh cử phải được đảm bảo hoàn toàn tự do, không có can thiệp của chính phủ;
  2. Phải thiết lập tự do ngôn luậntự do báo chí cho công nhân và nông dân, cho phe vô trị và các đảng cảnh tả đối lập;
  3. Phải đảm bảo tự do hội họp và lập hội cho công đoàn và tổ chức của nông dân;
  4. Phải tổ chức hội nghị cho những người lao động, quân nhân Hồng quân và thủy thủ ở Petrograd, Kronstadt và tỉnh Petrograd, trước ngày 10 tháng 3 năm 1921;
  5. Phải trả tự do cho mọi tù nhân chính trị từ các đảng xã hội chủ nghĩa và những người lao động, nông dân, quân nhân, và thủy thủ bị giam cầm vì tham gia các phong trào công, nông dân;
  6. Phải bầu ra một ủy ban với nhiệm vụ xem xét lại trường hợp của những người hiện bị giam tù hoặc giam ở trại tập trung;
  7. Phải hủy bỏ mọi politodeli (cục chính trị). Không đảng nào nên được nắm đặc quyền tuyên truyền và phổ biến ý tưởng của mình hoặc được chính phủ hỗ trợ tài chính cho những mục đích này.
  8. Phải lập tức hủy bỏ mọi zagryaditelniye otryadi (đội vũ trang với nhiệm vụ kiểm soát buôn lậu và tịch thu lương thực);
  9. Phải đảm bảo tiêu chuẩn lương thực của mọi người lao động là bằng nhau, ngoại trừ những người lao động trong ngành có nguy hại đến sức khỏe;
  10. Phải hủy bỏ mọi đội hình vũ trang Bolshevik tách biệt khỏi quân đội và hủy bỏ đội hình lính gác Bolshevik ở các xưởng và nhà máy. Nếu cần, đội hình vũ trang này phải là lính thường phục vụ quân đội chính quy. Tương tự, lính gác ở các xưởng và nhà máy sẽ được chọn bởi người lao động ở những nơi này;
  11. Phải đảm bảo cho nông dân quyền quản lý đối với đất đai của họ. Thêm nữa, phải đảm bảo cho họ quyền nuôi gia súc và gia cầm nếu họ có thể tự nuôi được (không thuê người làm);
  12. Phải thông tin cho mọi quân chủng trong lực lượng vũ trang, bao gồm các đồng chí học viên sĩ quan (kursanti), về nghị quyết này và những yêu sách đã liệt kê;
  13. Phải yêu cầu báo chí đưa tin về nghị quyết của chúng tôi và những yêu sách đã liệt kê;
  14. Phải thiết lập một ủy ban di động với nhiệm vụ giám sát và kiểm sát;[b]
  15. Phải cho phép mọi người được tự do sản xuất quy mô nhỏ lẻ (kustarnoye).[21]

Among the main rebel demands were new, free elections (as stipulated by the constitution) for the Soviets,[22] the right to freedom of expression, and total freedom of action and trade.[23] According to the resolution's proponents, the elections would result in the defeat of the Bolsheviks and the "triumph of the October Revolution".[22] The Bolsheviks, who had once planned a much more ambitious economic program beyond the sailors' demands,[24] could not tolerate the affront that these political demands represented to their power—they questioned the legitimacy of the Bolsheviks as representatives of the working classes.[25] The old demands that Lenin had defended in 1917 were now considered counterrevolutionary and dangerous to the Soviet government controlled by the Bolsheviks.[26]

The following day, March 1, about fifteen thousand people [27] attended a large assembly convened by the local soviet[28] in Anchor Square.[29] The authorities tried to appease the spirit of the crowd by sending Mikhail Kalinin, chairman of the All-Russian Central Executive Committee as a speaker,[30] while Zinoviev did not dare to go to the island.[31] But the attitude of the present crowd, which demanded free elections for the soviets, freedom of speech and the press for leftist anarchists and socialists, and all workers and peasants, freedom of assembly, suppression of political sections in the army, was soon apparent. Equal rations save for those who did the heavier work—rather than the Bolsheviks who enjoyed the best rations—economic freedom and freedom of organization for the workers and peasants, and political amnesty.[32] Those present overwhelmingly endorsed the resolution previously adopted by the Kronstadt seamen.[33] Most of the communists present in the crowd also supported the resolution.[34] The protests of the Bolshevik leaders were rejected, but Kalinin was able to return safely to Petrograd.[35]

Stepan Petrichenko, anarchist sailor who chaired the Provisional Revolutionary Committee during the Kronstadt revolt

Although the rebels did not expect a military confrontation with the government, tensions in Kronstadt grew after the arrest and disappearance of a delegation sent by the naval base to Petrograd to investigate the situation of strikes and protests in the city.[35] Some of the base's communists began to arm themselves while others abandoned it.[36]

On March 2, the delegates of warships, military units, and unions met to prepare for reelection of the local soviet.[37] About 300 delegates joined in to renew the soviet as decided at the previous day's assembly.[38] The leading Bolshevik representatives tried to dissuade the delegates through threats, but were unsuccessful.[39] Three of them, the president of the local soviet and the commissars of the Kuzmin fleet and the Kronstadt platoon, were arrested by the rebels.[40] The break with the government came about as a rumor spread through the assembly that the government planned to crack down on the assembly and send government troops to the naval base.[41] Immediately a Provisional Revolutionary Committee (PRC) was elected,[42][43] formed by the five members of the collegiate presidency of the assembly, to manage the island until the election of a new local soviet.[44] The committee enlarged to 15 members two days later.[45] The assembly of delegates became the island's parliament, and met twice on March 4 and 11.[46]

Part of the Kronstadt Bolsheviks hastily left the island. A group of them, led by the fortress commissioner, tried to crush the revolt but, lacking support, eventually ran away.[47] During the early hours of March 2, the town, fleet boats and island fortifications were already in the hands of the PRC, which met with no resistance.[48] The rebels arrested 326 Bolsheviks,[49] about a fifth of the local communists, the rest of whom were left free. In contrast, the Bolshevik authorities executed forty-five sailors in Oranienbaum and took relatives of the rebels hostage.[50] None of the rebel-held Bolsheviks suffered abuse, torture or executions.[51] The prisoners received the same rations as the rest of the islanders and lost only their boots and shelters, which were handed over to the soldiers on duty at the fortifications.[52]

The government accused opponents of being French-led counterrevolutionaries and claimed that the Kronstadt rebels were commanded by General Alexander Kozlovsky [ru], the former Tsarist officer then responsible for base artillery,[53] although it was in the hands of the Revolutionary Committee.[54] As of March 2, the entire province of Petrograd was subject to martial law and the Defense Committee chaired by Zinoviev had obtained special powers to suppress the protests.[55] There was a hurry to gain control of the fortress before the thawing of the frozen bay, which would have made it impregnable for the land army.[56] Trotsky presented alleged French press articles announcing the revolt two weeks before its outbreak as proof that the rebellion was a plan devised by the emigre and the forces of the Entente. Lenin used the same tactic to accuse the rebels a few days later at the 10th Party Congress.[57]

Despite the intransigence of the government and the willingness of the authorities to crush the revolt by force, many communists supported the sailors' demanded reforms and preferred a negotiated resolution to end the conflict.[54] In reality, the initial attitude of the Petrograd government was not as uncompromising as it seemed; Kalinin himself assumed that the demands were acceptable and should undergo only a few changes, while the local Petrograd Soviet tried to appeal to the sailors by saying that they had been misled by certain counterrevolutionary agents.[58] Moscow's attitude, however, from the outset was far harsher than that of the Petrograd leaders.[58]

Critics of the government, including some communists, accused it of betraying the ideals of the 1917 revolution and implementing a violent, corrupt and bureaucratic regime.[59] In part, the various opposition groups within the party itself—the Left Communists, Democratic Centralists and the Workers Opposition—agreed with such criticisms, even though their leaders did not support the revolt,[60] but members of the latter two groups would still help to suppress the revolt.[61]

Phản ửng của chính quyền ở Petrograd

[sửa | sửa mã nguồn]

Phe đối lập

[sửa | sửa mã nguồn]

Phe nổi dậy

[sửa | sửa mã nguồn]

Lực lượng Bolshevik tấn công Kronstadt

[sửa | sửa mã nguồn]

Đợt tấn công cuối cùng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hậu quả

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nếu tính từ ngày ký nghị quyết Petropavlov, cuộc nổi dậy bắt đầu từ ngày 1 tháng 3
  2. ^ Nguyên văn là: "Назначить разъездное бюро для контроля"

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Guttridge, Leonard F. (2006). Mutiny: A History of Naval Insurrection. Naval Institute Press. tr. 174. ISBN 978-1-59114-348-2.
  2. ^ Kronstadt Rebellion, Kronstädter Aufstand In: Dictionary of Marxism, http://www.inkrit.de/e_inkritpedia/e_maincode/doku.php?id=k:kronstaedter_aufstand
  3. ^ Chamberlin 1987, tr. 445.
  4. ^ Steve Phillips (2000). Lenin and the Russian Revolution. Heinemann. tr. 56. ISBN 978-0-435-32719-4. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2016.
  5. ^ The New Cambridge Modern History. xii. CUP Archive. tr. 448. GGKEY:Q5W2KNWHCQB. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2016.
  6. ^ Hosking, Geoffrey (2006). Rulers and Victims: The Russians in the Soviet Union. Harvard University Press. tr. 91. ISBN 9780674021785.
  7. ^ Chamberlin 1987, tr. 430–432.
  8. ^ Chamberlin 1987, tr. 430.
  9. ^ a b c Daniels 1951, tr. 241.
  10. ^ a b Avrich 1970, tr. 8.
  11. ^ Chamberlin 1987, tr. 431.
  12. ^ Avrich 1970, tr. 25.
  13. ^ Avrich 1970, tr. 35-37.
  14. ^ Chamberlin 1987, tr. 432.
  15. ^ Chamberlin 1987, tr. 440.
  16. ^ Avrich 1970, tr. 71; Schapiro 1965, tr. 301.
  17. ^ Avrich 1970, tr. 71-72; Getzler 2002, tr. 212.
  18. ^ Getzler 2002, tr. 213.
  19. ^ Avrich 1970, tr. 72.
  20. ^ Avrich 1970, tr. 72-74.
  21. ^ Berkman, Alexander (1922). “The Kronstadt Rebellion”. tr. 10–11.
  22. ^ a b Daniels 1951, tr. 242.
  23. ^ Avrich 1970, tr. 73-74; Schapiro 1965, tr. 301.
  24. ^ Schapiro 1965, tr. 307.
  25. ^ Avrich 1970, tr. 75.
  26. ^ Avrich 1970, tr. 75-76.
  27. ^ Chamberlin 1987, tr. 440; Schapiro 1965, tr. 303.
  28. ^ Schapiro 1965, tr. 302.
  29. ^ Avrich 1970, tr. 76; Daniels 1951, tr. 243; Getzler 2002, tr. 215.
  30. ^ Avrich 1970, tr. 76-77; Daniels 1951, tr. 243; Getzler 2002, tr. 215; Schapiro 1965, tr. 302.
  31. ^ Avrich 1970, tr. 76.
  32. ^ Chamberlin 1987, tr. 441; Daniels 1951, tr. 243.
  33. ^ Avrich 1970, tr. 78-79; Getzler 2002, tr. 216; Schapiro 1965, tr. 302.
  34. ^ Schapiro 1965, tr. 303.
  35. ^ a b Avrich 1970, tr. 78-79; Daniels 1951, tr. 243.
  36. ^ Daniels 1951, tr. 243.
  37. ^ Avrich 1970, tr. 80; Daniels 1951, tr. 243; Getzler 2002, tr. 216.
  38. ^ Avrich 1970, tr. 80-81.
  39. ^ Avrich 1970, tr. 80-81; Daniels 1951, tr. 243.
  40. ^ Avrich 1970, tr. 83-84; Getzler 2002, tr. 217.
  41. ^ Avrich 1970, tr. 85-86; Daniels 1951, tr. 244.
  42. ^ Chamberlin 1987, tr. 442; Schapiro 1965, tr. 303.
  43. ^ “The Truth about Kronstadt: A Translation and Discussion of the Authors”. www-personal.umich.edu. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2018.
  44. ^ Avrich 1970, tr. 85.
  45. ^ Daniels 1951, tr. 244; Getzler 2002, tr. 217, 227.
  46. ^ Getzler 2002, tr. 217, 227.
  47. ^ Avrich 1970, tr. 86.
  48. ^ Avrich 1970, tr. 86-87.
  49. ^ Getzler 2002, tr. 240.
  50. ^ Avrich 1970, tr. 186-187.
  51. ^ Avrich 1970, tr. 187; Chamberlin 1987, tr. 442.
  52. ^ Getzler 2002, tr. 241.
  53. ^ Avrich 1970, tr. 95-96; Daniels 1951, tr. 244; Schapiro 1965, tr. 303.
  54. ^ a b Daniels 1951, tr. 244.
  55. ^ Avrich 1970, tr. 96; Figes 1997, tr. 760.
  56. ^ Figes 1997, tr. 763.
  57. ^ Avrich 1970, tr. 96.
  58. ^ a b Daniels 1951, tr. 245.
  59. ^ Daniels 1951, tr. 249.
  60. ^ Daniels 1951, tr. 250.
  61. ^ Avrich 1970, tr. 182-183; Schapiro 1965, tr. 305.