Thành viên:Kenshin top/Kinh tế học
Kinh tế học là bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu các vấn đề sản xuất, phân phối, và tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. Thuật ngữ “kinh tế học” bắt nguồn từ từ Hy Lạp Ancient Greek οἰκονομία (oikonomia, "quản lý gia đình, quản lý") từ chữ οἶκος (oikos, "nhà") + νόμος (nomos, "phong tục" hay "quy luật"), tức là "quy luật của gia đình".[1] Các mô hình kinh tế hiện đại thoát khỏi cái bóng của môn kinh tế chính trị vào cuối thế kỷ 19 nhờ việc áp dụng các phương pháp thực nghiệm tương tự với vật lý học.[2]
Kinh tế học có mục đích luận giải cách nền kinh tế hoạt động và các tác nhân của nó tương tác với nhau. Phân tích kinh tế được ứng dụng trong toàn xã hội, từ kinh doanh, tài chính và chính phủ, thậm chí cả tội phạm,[3] giáo dục,[4] gia đình, sức khỏe, luật pháp, chính trị, tôn giáo,[5] các tổ chức xã hội, chiến tranh,[6] và khoa học.[7] Kinh tế học ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình đối với khoa học xã hội và được miêu tả là chủ nghĩa đế quốc kinh tế.[8][9]
Có những khác biệt phổ biến giữa các trường phái kinh tế học: giữa kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc; giữa kinh tế lý thuyết và kinh tế học ứng dụng và giữa kinh tế học dòng chính (“chính thống” hơn giải quyết mối quan hệ giữa sự hợp lý-chủ nghĩa cá nhân-sự cân bằng) và kinh tế học phi chính thống (“cải cách” hơn giải quyết mối quan hệ giữa các thể chế-lịch sử-cấu trúc xã hội "[10]). Tuy vậy sự khác biệt lớn nhất là giữa kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của các tác nhân (bao gồm cả cá nhân và doanh nghiệp, người tiêu dùng và người sản xuất), và kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề thất nghiệp, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, chính sách tài khóa tiền tệ cho toàn bộ nền kinh tế.
Bài viết này trong loại bài Kinh tế học |
Các nền kinh tế theo vùng |
Đề cương các chủ đề |
---|
Phân loại tổng quát |
Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vĩ mô |
Các phương pháp kỹ thuật |
|
Lĩnh vực và tiểu lĩnh vực |
Hành vi · Văn hóa · Tiến hóa |
Danh sách |
Chủ đề Kinh tế học |
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Harper, Douglas (2001). “Từ điển từ nguyên trực tuyến — Kinh tế”. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ
|month=
(trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ|dateformat=
(trợ giúp) - ^ Clark, B. (1998). Kinh tế-Chính trị: Một cách tiếp cận so sánh. Westport, CT: Preager.
- ^ Friedman, David D. (2002). "Crime," Bách khoa toàn thư tóm tắt về kinh tế học. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2007.
- ^ Ngân hàng thế giới (2007). "Kinh tế học giáo dục." Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2007.
- ^ Iannaccone, Laurence R. (1998). "Nhập môn Kinh tế tôn giáo," Tạp chí tài liệu kinh tế, 36(3), pp. 1465–1495..
- ^ Nordhaus, William D. (2002). "Hậu quả kinh tế của cuộc chiến Iraq", trong '’Chiến tranh với Iraq: Chi phí, Hậu quả và Giải pháp thay thế , pp. 51–85. Viện Hàn lâm Nghệ thuật và Khoa học Hoa Kỳ. Cambridge, MA. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2007.
- ^ Arthur M. Diamond, Jr. (2008). "science, economics of," The New Palgrave Dictionary of Economics, 2nd Edition, Basingstoke and New York: Palgrave Macmillan. Pre-publication cached ccpy.
- ^ Lazear, Edward P. (2000|. "Economic Imperialism," Quarterly Journal Economics, 115(1)|, p p. 99–146. Cached copy. Pre-publication copy(larger print.)
- ^ Becker, Gary S. (1976). The Economic Approach to Human Behavior. Links to arrow-page viewable chapter. NXB ĐH Chicago.
- ^ Davis, John B. (2006). "Heterodox Economics, the Fragmentation of the Mainstream, and Embedded Individual Analysis,” trong Future Directions in Heterodox Economics. Ann Arbor: NXB ĐH Michigan.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Barr, Nicholas (2004) Kinh tế học của nhà nước phúc lợi, xuất bản lần thứ 4, NXB ĐH Oxford
- Charles Robert McCann, Jr., 2003. The Elgar Dictionary of Economic Quotations, Edward Elgar. Preview.
- Stiglitz, Joseph (2000) Kinh tế học của khu vực công , xuất bản lần thứ 3, NXB Norton
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Từ điển từ Wiktionary | |
Tập tin phương tiện từ Commons | |
Tin tức từ Wikinews | |
Danh ngôn từ Wikiquote | |
Văn kiện từ Wikisource | |
Tủ sách giáo khoa từ Wikibooks | |
Tài nguyên học tập từ Wikiversity |
School:Economics
- Thông tin chung
- Economics trên DMOZ
- Tạp chí kinh tế
- Kinh tế học tại Bách khoa toàn thư Britannica.
- Intute: Economics
- Các nghiên cứu về kinh tế học (RePEc)
- Dữ liệu cho các nhà kinh tế: Hướng dẫn do Hiệp hội kinh tế Mỹ tài trợ với hơn 2000 nguồn trên Internet, cập nhật hàng quý.
- Tổ chức
- Trung tâm nghiên cứu và chính sách kinh tế (USA)
- Các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu trên thế giới
- Cơ quan thống kê của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)
- Cơ quan thống kê Liên Hợp Quốc
- Dữ liệu Ngân hàng thế giới
- Tổ chức thương mại thế giới
- Nguồn tham khảo
- Hướng dẫn một số giáo trình kinh tế trực tuyến
- Hỏi giáo sư Phần Dịch vụ lịch sử kinh tế EH.Net
- Kinh tế học tại About.com
- Giáo trình kinh tế học trên Wikibooks
- Giới thiệu về kinh tế học
- MERLOT Học liệu: Kinh tế học: Cơ sở dữ liệu tại Mỹ về học liệu kinh tế
- MIT OpenCourseWare: Economics: Lưu trữ các học liệu của khóa học tại MIT
- Tài liệu giảng dạy và học tập trực tuyến Cở sở dữ liệu văn bản, slide, mục từ và các nguồn khác của Mạng lưới kinh tế học Anh
- Trường phái tư tưởng: So sánh nhiều tư tưởng của các trường phái kinh tế về các vấn đề cụ thể
- Thư viện Tự do và Kinh tế học (Econlib): Sách kinh tế, Bài viết, Blog (EconLog), file âm thanh (EconTalk)
Bản mẫu:Social sciences-footer