Thành viên:Ctdbsclvn/nháp 2
Dạng nhiệm vụ | Chuyến bay có người lái trên quỹ đạo Trái Đất của CSM/LM (D) |
---|---|
Nhà đầu tư | NASA |
COSPAR ID | |
SATCAT no. |
|
Thời gian nhiệm vụ | 10 ngày, 1 giờ, 54 giây[2] |
Quỹ đạo đã hoàn thành | 151[3] |
Các thuộc tính thiết bị vũ trụ | |
Thiết bị vũ trụ |
|
Nhà sản xuất |
|
Khối lượng phóng | 95.231 lb (43.196 kg)[4] |
Khối lượng hạ cánh | 11.094 lb (5.032 kg) |
Phi hành đoàn | |
Quy mô phi hành đoàn | 3 |
Thành viên | |
Tín hiệu gọi |
|
EVA | 1 |
Thời gian EVA | 1 giờ, 17 giây |
Bắt đầu nhiệm vụ | |
Ngày phóng | 16:00:00, 3 tháng 3 năm 1969 (UTC) |
Tên lửa | Saturn V SA-504 |
Địa điểm phóng | Kennedy, LC-39A |
Kết thúc nhiệm vụ | |
Thu hồi bởi | USS Guadalcanal |
Ngày kết thúc | 23 tháng 10 năm 1981 (tầng cất cánh của LM) |
Ngày hạ cánh | 17:00:54, 13 tháng 3 năm 1969 (UTC) |
Nơi hạ cánh | Bắc Đại Tây Dương (23°15′B 67°56′T / 23,25°B 67,933°T) |
Các tham số quỹ đạo | |
Hệ quy chiếu | Địa tâm |
Chế độ | Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp |
Cận điểm | 204 km (110 nmi; 127 mi) |
Viễn điểm | 497 km (268 nmi; 309 mi) |
Độ nghiêng | 33,8° |
Chu kỳ | 91,55 phút |
Kỷ nguyên | 5 tháng 3 năm 1969[5] |
Ghép nối với LM | |
Ngày ghép nối | 19:01:59, 3 tháng 3 năm 1969 (UTC) |
Ngày ngắt ghép nối | 12:39:06, 7 tháng 3 năm 1969 (UTC) |
Ghép nối với tầng cất cánh của LM | |
Ngày ghép nối | 19:02:26, 7 tháng 3 năm 1969 (UTC) |
Ngày ngắt ghép nối | 21:22:45, 7 tháng 3 năm 1969 (UTC) |
Từ trái sang phải: McDivitt, Scott và Schweickart |
Apollo 9 (3–13 tháng 3 năm 1969) là chuyến bay vào vũ trụ có người lái thứ ba trong chương trình Apollo của NASA. Với phạm vi bay ở quỹ đạo Trái Đất tầm thấp, đây là sứ mệnh Apollo thứ hai được Hoa Kỳ phóng bằng tên lửa đẩy Saturn V, cũng như là chuyến bay đầu tiên của một tàu vũ trụ Apollo hoàn chỉnh: mô-đun chỉ huy và dịch vụ (CSM) cùng với Mô-đun Mặt Trăng (LM). Nhiệm vụ được tiến hành nhằm thẩm định LM cho các hoạt động trên quỹ đạo Mặt Trăng để chuẩn bị cho lần hạ cánh đầu tiên xuống thiên thể này, trong đó bao gồm trình diễn hệ thống đẩy cất cánh (ascent propulsion system) và hạ cánh (descent propulsion system), cho thấy phi hành đoàn có thể điều khiển LM một cách độc lập, sau đó gặp nhau và ghép nối lại với CSM, thứ mà chuyến đổ bộ có người lái đầu tiên lên Mặt Trăng phải có. Các mục tiêu khác của chuyến bay bao gồm khởi động động cơ hạ cánh của LM để đẩy tổ hợp tàu vũ trụ như một chế độ dự phòng (giống yêu cầu trong sứ mệnh Apollo 13), và sử dụng ba lô hệ thống hỗ trợ sự sống di động bên ngoài cabin của LM.
Phi hành đoàn trên tàu gồm có Chỉ huy James McDivitt, Phi công Mô-đun Chỉ huy David Scott và Phi công Mô-đun Mặt Trăng Rusty Schweickart. Trong sứ mệnh kéo dài mười ngày này, tổ bay đã thử nghiệm các hệ thống và thủ tục cần thiết để hạ cánh xuống Mặt Trăng, bao gồm động cơ LM, ba lô hệ thống hỗ trợ sự sống, hệ thống điều hướng và thao tác ghép nối.
Ngày 3 tháng 3 năm 1969, Apollo 9 được phóng lên từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy (KSC), đánh dấu chuyến bay có người lái đầu tiên của một mô-đun Mặt Trăng. Trên quỹ đạo, các phi hành gia đã tiến hành lần ghép nối và tách rời đầu tiên của LM, một chuyến đi bộ ngoài vũ trụ (EVA) gồm hai người, và lần ghép nối thứ hai của hai phi thuyền có người lái – hai tháng sau khi Liên Xô thực hiện chuyến đi bộ ngoài không gian để trao đổi phi hành đoàn giữa Soyuz 4 và Soyuz 5. Nhiệm vụ kết thúc vào ngày 13 tháng 3 với kết quả thành công hoàn toàn. Sứ mệnh đã chứng minh khả năng của LM cho một chuyến bay vào vũ trụ có người lái, tạo tiền đề cho cuộc diễn tập đổ bộ Mặt Trăng trên Apollo 10 trước khi tiến đến mục tiêu cuối cùng – hạ cánh xuống Mặt Trăng.
Bối cảnh sứ mệnh
[sửa | sửa mã nguồn]Tháng 4 năm 1966, Giám đốc Điều hành Phi hành đoàn Deke Slayton chỉ định McDivitt, Scott và Schweickart vào phi hành đoàn Apollo thứ hai. Công việc ban đầu của họ là làm đội dự phòng cho phi hành đoàn Apollo đầu tiên, gồm Gus Grissom, Ed White và Roger Chaffee, nhằm mục đích thực hiện chuyến bay thử nghiệm có người lái đầu tiên trên quỹ đạo Trái Đất của mô-đun chỉ huy và dịch vụ Block I,[6] được định danh AS-204. Những chậm trễ trong việc phát triển CSM Block I đã đẩy thời hạn của AS-204 lên năm 1967. Kế hoạch mới yêu cầu phi hành đoàn của McDivitt cho chiếc CSM có người lái thứ hai, vốn được lên lịch sẽ gặp nhau trên quỹ đạo Trái Đất với chiếc LM không người lái sẽ được phóng riêng biệt. Sứ mệnh có người lái thứ ba do Frank Borman chỉ huy sẽ là chuyến bay có người lái đầu tiên của Saturn V.[7]
Ngày 27 tháng 1 năm 1967, đội của Grissom đang tiến hành thử nghiệm bệ phóng cho chuyến bay ngày 21 tháng 2, chuyến bay mà họ gọi là Apollo 1, thì một đám cháy bùng phát trong cabin, giết chết toàn bộ ba thành viên.[8] Một cuộc đánh giá toàn diện về tính an toàn của chương trình Apollo đã diễn ra.[9] Trong khoảng thời gian này, NASA triển khai sứ mệnh Apollo 5, phi vụ phóng không người lái nhằm kiểm tra mô-đun Mặt Trăng đầu tiên (LM-1).[10]
Dưới lịch trình mới, sứ mệnh Apollo có người lái đầu tiên được phóng sẽ là Apollo 7, với thời điểm là tháng 10 năm 1968. Mục tiêu nhiệm vụ là thử nghiệm mô-đun chỉ huy Block II và không mang theo mô-đun Mặt Trăng.[11] Năm 1967, NASA thông qua một loạt các nhiệm vụ được đánh chữ cái kéo dài đến cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng có người lái, được gọi là "nhiệm vụ loại G", hoàn thành nhiệm vụ này là điều kiện tiên quyết cho nhiệm vụ tiếp theo.[12] Apollo 7 sẽ là "sứ mệnh loại C", nhưng "sứ mệnh loại D", vốn yêu cầu việc kiểm tra có người lái mô-đun Mặt Trăng, đang bị chậm tiến độ và đe dọa đến mục tiêu đưa người Mỹ đổ bộ lên Mặt Trăng vào cuối thập niên 1960 của Tổng thống Hoa Kỳ John F. Kennedy.[13][14] Tháng 11 năm 1967, NASA thông báo đội của McDivitt sẽ là phi hành đoàn chính cho "sứ mệnh loại D", thử nghiệm kéo dài các mô-đun chỉ huy và Mặt Trăng trên quỹ đạo Trái Đất.[15]
Để giữ mục tiêu của Kennedy đi đúng tiến độ, tháng 8 năm 1968, Giám đốc Chương trình Apollo George M. Low đề xuất rằng nếu Apollo 7 diễn ra tốt đẹp vào tháng 10, thì Apollo 8 sẽ bay tới quỹ đạo Mặt Trăng mà không có LM.[nb 1] Cho đến lúc đó, Apollo 8 vẫn là "sứ mệnh loại D" và Apollo 9 là "sứ mệnh loại E", thử nghiệm ở quỹ đạo Trái Đất tầm trung.[12][14][17] Sau khi NASA phê chuẩn việc gửi Apollo 8 tới Mặt Trăng, trong khi vẫn chỉ định Apollo 9 là sứ mệnh loại D, Slayton đã cho McDivitt cơ hội ở lại Apollo để có thể bay tới quỹ đạo Mặt Trăng. McDivitt thay mặt cho phi hành đoàn từ chối lời đề nghị bởi ông vẫn muốn tiếp tục tiến hành sứ mệnh loại D, nay gọi là Apollo 9.[18][19]
Apollo 7 diễn ra tốt đẹp với các phi hành đoàn đã được thay đổi.[20] Việc luân chuyển tổ bay cũng ảnh hưởng đến việc ai sẽ là những nhà du hành vũ trụ đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, vì khi các phi hành đoàn của Apollo 8 và Apollo 9 bị hoán đổi, thì các phi hành đoàn dự phòng cũng vậy. Do nguyên tắc chung là phi hành đoàn dự phòng sẽ trở thành phi hành đoàn chính sau ba nhiệm vụ, nên đội của Neil Armstrong (từng dự phòng cho đội của Borman) đã được đưa vào vị trí thực hiện lần đổ bộ đầu tiên xuống Mặt Trăng trên Apollo 11 thay vì đội của Pete Conrad,[21] những người mà về sau sẽ thực hiện lần đổ bộ thứ hai trên Apollo 12.[22]
Cơ cấu
[sửa | sửa mã nguồn]Phi hành đoàn và nhân viên Kiểm soát Sứ mệnh chủ chốt
[sửa | sửa mã nguồn]Vai trò[23] | Phi hành gia | |
---|---|---|
Chỉ huy | James A. McDivitt Chuyến bay thứ hai và cuối cùng | |
Phi công Mô-đun Chỉ huy (CMP) | David R. Scott Chuyến bay thứ hai | |
Phi công Mô-đun Mặt Trăng (LMP) | Russell L. Schweickart Chuyến bay duy nhất |
McDivitt từng phục vụ trong Không quân; năm 1962, ông được chọn vào nhóm phi hành gia thứ hai và từng chỉ huy cho sứ mệnh Gemini 4 (1965).[24]
Scott, also Air Force, was selected in the third astronaut group in 1963 and flew alongside Neil Armstrong in Gemini 8, on which the first spacecraft docking was performed.[25] Schweickart, a civilian who had served in the Air Force and Massachusetts Air National Guard, was selected as a Group 3 astronaut but was not assigned to a Gemini mission and had no spaceflight experience.[26]
The backup crew consisted of Pete Conrad as commander, Command Module Pilot Richard F. Gordon Jr., and Lunar Module Pilot Alan L. Bean. This crew flew as prime on Apollo 12 in November 1969. The support crew for Apollo 9 consisted of Stuart A. Roosa, Jack R. Lousma, Edgar D. Mitchell and Alfred M. Worden. Lousma was not an original member of the Apollo 9 support crew, but was assigned after Fred W. Haise Jr. was moved to the position of backup lunar module pilot on Apollo 8—several astronauts were shifted in the wake of Michael Collins being removed from the Apollo 8 prime crew because of treatment for bone spurs.[15][27]
Các giám đốc chuyến bay có Gene Kranz đảm nhận ca thứ nhất, Gerry Griffin ca thứ hai và Pete Frank ca thứ bay. Liên lạc viên khoang vũ trụ (capsule communicator) bao gồm Conrad, Gordon, Bean, Worden, Roosa và Ronald Evans.[28]
Huy hiệu sứ mệnh
[sửa | sửa mã nguồn]The circular patch shows a drawing of a Saturn V rocket with the letters USA on it. To its right, an Apollo CSM is shown next to a LM, with the CSM's nose pointed at the "front door" of the LM rather than at its top docking port. The CSM is trailing rocket fire in a circle. The crew's names are along the top edge of the circle, with APOLLO IX at the bottom. The "D" in McDivitt's name is filled with red to mark that this was the "D mission" in the alphabetic sequence of Apollo missions. The patch was designed by Allen Stevens of Rockwell International.[29]
Lập kế hoạch và huấn luyện
[sửa | sửa mã nguồn]Apollo 9's main purpose was to qualify the LM for crewed lunar flight, demonstrating, among other things, that it could perform the maneuvers in space that would be needed for a lunar landing, including docking with the CSM.[30] Colin Burgess and Francis French, in their book about the Apollo Program, deemed McDivitt's crew among the best trained ever—they had worked together since January 1966, at first as backups for Apollo 1, and they always had the assignment of being the first to fly the LM. Flight Director Gene Kranz deemed the Apollo 9 crew the best prepared for their mission, and felt Scott was an extremely knowledgeable CMP.[31] Crew members underwent some 1,800 hours of mission-specific training, about seven hours for every hour they would spend in flight. Their training even started on the day before the Apollo 1 fire, in the very first Block II spacecraft in which they were originally intended to fly. They took part in the vehicle checkouts for the CSM at North American Rockwell's facility in Downey, California, and for the LM at Grumman's plant in Bethpage, New York. They also participated in testing of the modules at the launch site.[32]
Among the types of the training which the crew underwent were simulations of zero-G, both underwater and in the Vomit Comet. During these exercises, they practiced for the planned extravehicular activities (EVAs). They traveled to Cambridge, Massachusetts, for training on the Apollo Guidance Computer (AGC) at MIT. The crew studied the sky at the Morehead Planetarium and at the Griffith Planetarium, especially focusing on the 37 stars used by the AGC. They each spent more than 300 hours in the CM and LM simulators at Kennedy Space Center (KSC) and at Houston, some involving live participation by Mission Control. Additional time was spent in simulators in other locations.[33]
The first mission to use the CSM, the LM and a Saturn V, Apollo 9 allowed the launch preparations team at KSC its first opportunity to simulate the launch of a lunar landing mission. The LM arrived from Grumman in June 1968 and was subjected to extensive testing including in the altitude chamber, simulating space conditions. As this occurred, other technicians assembled the Saturn V inside the Vehicle Assembly Building (VAB). The CM and SM arrived in October, but even the experienced KSC team from North American had trouble joining them together. When the lander was done with the altitude chamber, the CSM took its place, letting the LM be available for installation of equipment such as rendezvous radar and antennas. There were no lengthy delays, and on January 3, 1969, the launch vehicle was taken out of the VAB and moved to Launch Complex 39A by crawler. Flight readiness reviews for the CM, the LM, and the Saturn V were held and passed in the following weeks.[34]
Phần cứng
[sửa | sửa mã nguồn]Phương tiện phóng
[sửa | sửa mã nguồn]The Saturn V (AS-504) used on Apollo 9 was the fourth to be flown, the second to carry astronauts to space,[35] and the first to bear a lunar module. Although similar in configuration to the Saturn V used on Apollo 8, several changes were made. The inner core of the F-1 engine chamber in the first (S-IC) stage was removed, thus saving weight and allowing for a slight increase in specific impulse. Weight was also saved by replacing the skins of the liquid oxygen tanks with lighter ones, and by providing lighter versions of other components. Efficiency was increased in the S-II second stage with uprated J-2 engines, and through a closed-loop propellant utilization system rather than Apollo 8's open-loop system.[36] Of the 3.250 pound (1.470 kg) weight reduction in the second stage, about half came from a 16 percent reduction in the thickness of the tank side walls.[37]
Tàu vũ trụ, trang thiết bị và tín hiệu gọi
[sửa | sửa mã nguồn]Apollo 9 used CSM-104, the third Block II CSM to be flown with astronauts aboard. Apollo 8, lacking a lunar module, did not have docking equipment; Apollo 9 flew the probe-and-drogue assembly used for docking along with other equipment added near the forward hatch of the CM; this allowed for rigid docking of the two craft, and for internal transfer between CM and LM.[38] Had the switch in missions between Apollo 8 and 9 not occurred, the Earth-orbit mission would have flown CSM-103, which flew on Apollo 8.[39]
The Earth-orbit mission was originally supposed to use LM-2 as its lunar module, but the crew found numerous flaws in it, many associated with it being the first flight-ready lunar module off Grumman's production line. The delay occasioned by the switch in missions allowed LM-3 to be available, a machine the crew found far superior.[40] Neither LM-2 nor LM-3 could have been sent to the Moon as both were too heavy; Grumman's weight reduction program for the LMs only became fully effective with LM-5, designated for Apollo 11.[41] Small cracks in LM-3's aluminum alloy structure due to stresses such as the insertion of a rivet proved an ongoing issue; Grumman's engineers continued working to fix them until the LM had to be mounted on the Saturn V in December 1968,[42] where it was housed inside the Spacecraft-Lunar Module Adapter, numbered as SLA-11A.[43] LM-2 never flew in space and is in the National Air and Space Museum.[44]
The Apollo astronauts were provided with early versions of the Sony Walkman, portable cassette recorders intended to allow them to make observations during the mission. The Apollo 9 crew was the first to be allowed to bring music mixtapes, one each, that could be played in that device. McDivitt and Scott preferred easy listening and country music; Schweickart's cassette tape of classical music went missing until the ninth day of the ten-day mission, when it was presented to him by Scott.[45][46]
After the Gemini 3 craft was dubbed Molly Brown by Grissom, NASA forbade naming spacecraft.[47] The fact that during the Apollo 9 mission, the CSM and LM would separate and need different call signs caused the Apollo 9 astronauts to push for a change. In simulations, they began to refer to the CSM as "Gumdrop", a name inspired by the CM's appearance while in the blue protective wrapping in which it was transported from the manufacturer, and the LM as "Spider", inspired by the LM's appearance with landing legs deployed.[48] Personnel in NASA public relations thought the names were too informal, but the call signs ultimately gained official sanction.[49] NASA required more formal call signs for future missions, starting with Apollo 11.[50]
Life Support System backpack
[sửa | sửa mã nguồn]The Extravehicular Mobility Unit (EMU) backpack flew for the first time on Apollo 9, used by Schweickart during his EVA.[51] This included the Portable Life Support System (PLSS), providing oxygen to the astronaut and water for the Liquid Cooling Garment (LCG), which helped prevent overheating during extravehicular activity.[52] Also present was the Oxygen Purge System (OPS), the "bedroll" atop the backpack, which could provide oxygen for up to roughly an hour if the PLSS failed.[53] A more advanced version of the EMU was used for the lunar landing on Apollo 11.[53]
During his stand-up EVA,[nb 2] Scott did not wear a PLSS, but was connected to the CM's life support systems through an umbilical, utilizing a Pressure Control Valve (PCV). This device had been created in 1967 to allow for stand-up EVAs from the hatches of the LM or CM, or for brief ventures outside. It was later used by Scott for his lunar surface stand-up EVA on Apollo 15, and for the deep-space EVAs by the command module pilots of the final three Apollo flights.[56]
Điểm nhấn sứ mệnh
[sửa | sửa mã nguồn]Ngày thứ nhất đến ngày thứ năm (3–7 tháng 3)
[sửa | sửa mã nguồn]Originally scheduled to launch on February 28, 1969, the liftoff of Apollo 9 was postponed because all three astronauts had colds, and NASA did not want to risk that the mission might be affected. Around-the-clock labor shifts were required to keep the spacecraft in readiness; the delay cost $500,000.[57] The rocket launched from KSC at 11:00:00 EST (16:00:00 GMT) on March 3.[58] This was well within the launch window, which would have remained open for another three and a quarter hours.[28] Present in the firing control room was Vice President Spiro Agnew on behalf of the new Nixon administration.[59]
McDivitt reported a smooth ride during the launch, although there was some vibration and the astronauts were surprised to be pushed forward when the Saturn V's first stage stopped firing, before its second stage took over, when they were pushed back into their couches.[59] Each of the first two stages slightly underperformed; a deficiency made up, more or less, by the S-IVB third stage.[60] Once the third stage cut out at 00:11:04.7 into the mission,[61] Apollo 9 had entered a parking orbit of 102,3 nhân 103,9 dặm (164,6 nhân 167,2 km)[chuyển đổi: số không hợp lệ].[58]
The crew began their first major orbital task with the separation of the CSM from the S-IVB at 02:41:16 into the mission, seeking to turn around and then dock with the LM, which was on the end of the S-IVB, after which the combined spacecraft would separate from the rocket. If it was not possible to make such a docking, the lunar landing could not take place. It was Scott's responsibility to fly the CSM, which he did to a successful docking, as the probe-and-drogue docking assembly worked properly. After McDivitt and Schweickart inspected the tunnel connecting the CM and LM, the assembled spacecraft separated from the S-IVB. The next task was to demonstrate that two docked spacecraft could be maneuvered by one engine. The five-second burn took place at 05:59.01.1 into the mission, accomplished with the SM's Service Propulsion System (SPS), after which Scott excitedly reported the LM was still in place. Thereafter, the S-IVB was fired again, and the stage was sent into solar orbit.[59][61]
From 09:00:00 to 19:30:00, a sleep period was scheduled.[62] The astronauts slept well, but complained of being woken by non-English transmissions. Scott theorized that they were possibly in Chinese.[63] The highlight of the second day in orbit (March 4) was three SPS burns.[64] The initial burn, at 22:12:04.1,[61] lasted 110 seconds,[64] and including swiveling or "gimbaling" the engine to test whether the autopilot could dampen the induced oscillations, which it did within five seconds. Two more SPS burns followed, lightening the SM's fuel load.[59] The spacecraft and engine passed every test, sometimes proving more robust than expected.[65] The performance of the CSM in remaining stable while the engine was being gimbaled would in 1972 help cause McDivitt, by then manager of the Apollo Spacecraft Program, to approve the continuation of Apollo 16 when its CSM was experiencing an unstable gimbal after separation from its LM in lunar orbit.[66]
The flight plan for the third day in space was to have the commander and lunar module pilot enter the LM to check out its systems and use its descent engine to move the entire spacecraft.[67] The descent engine was the backup to the SPS; the ability to use it in this manner would prove critical on Apollo 13.[68] The flight plan was thrown into question when Schweickart, suffering from space adaptation sickness, vomited, while McDivitt felt queasy as well. They had been avoiding sudden physical motions, but the contortion-like maneuvers to don their space suits for the LM checkout caused them to feel ill. The experience would teach the doctors enough about the sickness to have the astronauts avoid it on the lunar landings, but at the time Schweickart feared his vomiting might endanger Kennedy's goal. They were well enough to continue with the day's plan, and entered the LM, thus transferring between vehicles for the first time in the US space program, and making the first ever transfer without needing to spacewalk, as Soviet cosmonauts had. The hatches were then closed, though the modules remained docked, showing that Spider's communications and life support systems would work in isolation from those of Gumdrop. On command, the landing legs sprang into the position they would assume for landing on the Moon.[69]
In the LM, Schweickart vomited again, causing McDivitt to request a private channel to the doctors in Houston. The first episode had not been reported to the ground because of its brief nature, and when the media learned what had happened to Schweickart, there were "repercussions and a spate of unfriendly stories".[59] They finished the LM checkout, including the successful firing of the descent engine, and returned to Scott in Gumdrop.[59] The burn lasted 367 seconds and simulated the throttle pattern to be used during the landing on the Moon.[2] After they returned, a fifth firing of the SPS was made, designed to circularize Apollo 9's orbit in preparation for the rendezvous.[70] This took place at 54:26:12.3,[61] raising the craft's orbit to 142 nhân 149 dặm (229 nhân 240 km).[2]
The fourth day's program (March 6) was for Schweickart to exit the hatch on the LM and make his way along the outside of the spacecraft to the CM's hatch, where Scott would stand by to assist, demonstrating that this could be done in the event of an emergency. Schweickart was to wear the life support backpack, or PLSS, to be worn on the lunar surface EVAs.[71] This was the only EVA scheduled before the lunar landing, and thus the only opportunity to test the PLSS in space. McDivitt initially canceled the EVA due to Schweickart's condition, but with the lunar module pilot feeling better, decided to allow him to exit the LM, and once he was there, to move around the LM's exterior using handholds. Scott stood in the CM's hatch; both men photographed each other and retrieved experiments from the exterior of their vehicles. Schweickart found moving around easier than it had been in simulations; both he and Scott were confident that Schweickart could have completed the exterior transfer if called upon to do so, but considered it unnecessary.[59][72] During the EVA, Schweickart used the call sign "Red Rover", a nod to the color of his hair.[73]
On March 7, the fifth day, came "the key event of the entire mission: the separation and rendezvous of the lunar module and the command module".[59] The lunar module lacked the capability to return the astronauts to Earth;[41] this was the first time space travelers had flown in a vehicle that could not take them home.[73] McDivitt and Schweickart entered the LM early, having obtained permission to do so without wearing their helmets and gloves, making it easier to set up the LM.[59] When Scott in Gumdrop pushed the button to release the LM, it initially hung on the latches at the end of the docking probe, but he hit the button again and Spider was released.[74] After spending about 45 minutes near Gumdrop, Spider went into a slightly higher orbit, meaning that over time, the two craft would separate, with Gumdrop ahead.[59] Over the next hours, McDivitt fired the LM's descent engine at several throttle settings; by the end of the day the LM was thoroughly test-flown.[75] At a distance of 115 dặm (185 km), Spider fired to lower its orbit and thus begin to catch up with Gumdrop, a process that would take over two hours, and the descent stage was jettisoned.[59]
The approach and rendezvous were conducted as near as possible to what was planned for the lunar missions. To demonstrate that rendezvous could be performed by either craft, Spider was the active party during the maneuver.[76] McDivitt brought Spider close to Gumdrop, then maneuvered the LM to show each side to Scott, allowing him to inspect for any damage. Then, McDivitt docked the craft.[59] Due to glare from the Sun, he had trouble doing this and Scott guided him in. During the later missions, the job of docking the two spacecraft in lunar orbit would fall to the command module pilot.[77] After McDivitt and Schweickart returned to Gumdrop, Spider was jettisoned, its engine fired to fuel depletion remotely by Mission Control as part of further testing of the engine,[2][59] simulating an ascent stage's climb from the lunar surface. This raised Spider to an orbit with apogee of over 3.700 hải lý (6.900 km; 4.300 mi).[78] The only major lunar module system not fully tested was the landing radar, as this could not be done in Earth orbit.[79]
Ngày thứ sáu đến ngày thứ bảy (8–13 tháng 3)
[sửa | sửa mã nguồn]Apollo 9 was to remain in space for about ten days to check how the CSM would perform over the period of time required for a lunar mission.[77] Most major events had been scheduled for the first days so that they would be accomplished if the flight needed to be ended early.[80] The remaining days in orbit were to be conducted at a more leisurely pace.[81] With the main goals of the mission accomplished, the hatch window was used for special photography of Earth, using four identical Hasselblad cameras, coupled together and using film sensitive to different parts of the electromagnetic spectrum.[82] Such photography allowed different features of the Earth's surface to appear, for example, tracking of water pollution as it exits mouths of rivers into the sea,[57] and the highlighting of agricultural areas using infrared.[82] The camera system was a prototype, and would pave the way for the Earth Resources Technology Satellite, predecessor to the Landsat series.[83] The photography was successful, as the ample time in orbit meant the crew could wait to allow cloud cover to pass, and would inform Skylab's mission planning.[3]
Scott used a sextant to track landmarks on the Earth, and turned the instrument to the skies to observe the planet Jupiter, practicing navigation techniques that were to be used on later missions.[84] The crew was able to track the Pegasus 3 satellite (launched in 1965) as well as the ascent stage of Spider.[3] The sixth burn of the SPS engine took place on the sixth day, though it was postponed one orbit as the reaction control system (RCS) thruster burn needed to settle the reactants in their tanks was not properly programmed. The SPS burn lowered the perigee of Apollo 9's orbit,[30] allowing for improved RCS thruster deorbit capability as a backup to the SPS.[85]
Considerable testing of the CSM took place, but this was principally Scott's responsibility, allowing McDivitt and Schweickart leisure to observe the Earth; they alerted Scott if anything particularly noteworthy was upcoming, letting him leave his work for a moment to look at Earth too.[86] The seventh burn of the SPS system took place on the eighth day, March 10; its purpose was again to aid RCS deorbit capability, as well as extending Gumdrop's orbital lifetime. It shifted the apogee of the orbit to the Southern Hemisphere, allowing for a longer free-fall time to entry when Apollo 9 returned to Earth. The burn was extended to allow for testing of the propellent gaging system, which had been behaving anomalously during earlier SPS burns.[30][87] Once it was accomplished, Apollo 9's RCS thrusters could have returned it to Earth and still allowed it to land in the primary recovery zone had the SPS engine failed. The eighth and final SPS burn, to return the vehicle to Earth, was accomplished on March 13, less than an hour after the ten-day mark of the mission, after which the service module was jettisoned. The landing was delayed one orbit because of unfavorable weather in the primary landing zone[88] some 220 hải lý (410 km; 250 mi) ESE of Bermuda.[89][90][91] Instead, Apollo 9 splashed down 160 hải lý (300 km; 180 mi) east of the Bahamas, about 3 dặm (4,8 km) from the recovery carrier, the USS Guadalcanal,[92] after a mission lasting 10 days, 1 hour, 54 seconds.[93] Apollo 9 was the last spacecraft to splash down in the Atlantic Ocean for a half century, until the Crew Dragon Demo-1 mission in 2019,[94][95] and last crewed splashdown in the Atlantic until Inspiration4 in 2021.[96]
Hardware disposition
[sửa | sửa mã nguồn]The Apollo 9 Command Module Gumdrop (1969-018A) is on display at the San Diego Air & Space Museum.[97][98] Gumdrop was formerly displayed at the Michigan Space and Science Center, Jackson, Michigan, until April 2004, when the center closed.[99] The service module, jettisoned shortly after the deorbit burn, reentered the atmosphere and disintegrated.[89]
The ascent stage of LM-3 Spider (1969-018C) reentered on October 23, 1981.[100] The descent stage of LM-3 Spider (1969-018D) reentered on March 22, 1969, landing in the Indian Ocean near North Africa.[100][101] The S-IVB (1969-018B) was sent into solar orbit, with initial aphelion of 80.093.617 dặm (128.898.182 km), perihelion of 44.832.845 dặm (72.151.470 km) and orbital period of 245 days.[102] It remains in solar orbit tính đến năm 2020[cập nhật].[103]
Appraisal and aftermath
[sửa | sửa mã nguồn]As NASA Associate Administrator George Mueller put it, "Apollo 9 was as successful a flight as any of us could ever wish for, as well as being as successful as any of us have ever seen."[92] Gene Kranz called Apollo 9 "sheer exhilaration".[92] Apollo Program Director Samuel C. Phillips stated, "in every way, it has exceeded even our most optimistic expectations."[78] Apollo 11 astronaut Buzz Aldrin stood in Mission Control as Spider and Gumdrop docked after their separate flights, and with the docking, according to Andrew Chaikin, "Apollo 9 had fulfilled all its major objectives. At that moment, Aldrin knew Apollo 10 would also succeed, and that he and Armstrong would attempt to land on the Moon. On March 24, NASA made it official."[104]
Although he might have been offered command of an Apollo lunar landing mission, McDivitt chose to leave the Astronaut Corps after Apollo 9, becoming manager of the Apollo Spacecraft Program later in 1969. Scott was soon given another spaceflight assignment as backup commander of Apollo 12, and then was made mission commander of Apollo 15, landing on the Moon in 1971. Schweickart volunteered for medical investigation of his spacesickness, but was unable to shake its stigma, and was never again assigned to a prime crew. He took a leave of absence from NASA in 1977 that eventually became permanent.[105] Eugene Cernan, commander of Apollo 17, stated that when it came to understanding spacesickness, Schweickart "paid the price for them all".[106]
Following the success of Apollo 9, NASA did not conduct the "E mission" (further testing in medium Earth orbit), and even considered skipping the "F mission", the dress rehearsal for the lunar landing, going straight to the landing attempt. As the spacecraft designated for the first landing attempt were still being assembled, this was not done.[107] NASA officials also felt that given the past difficulties with the LM, there was a need for a further test flight before the actual landing attempt, and that orbiting the Moon would give them the opportunity to study mass concentrations there, which had affected Apollo 8's orbit.[108] According to French and Burgess in their study of the Apollo program, "Apollo 9's success had ensured that the next Apollo mission would go back to the moon."[107]
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Ban đầu, Mô-đun Mặt Trăng được gọi là Lunar Excursion Module (tạm dịch: Mô-đun Du ngoạn Mặt Trăng), viết tắt và đọc là "LEM". Dù tên gọi đã được rút ngắn thành LM, nhân viên NASA vẫn tiếp tục phát âm LM là "lem".[16]
- ^ A stand-up EVA is when the astronaut only partially exits the spacecraft.[54][55]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c Orloff & Harland, tr. 227.
- ^ a b c d “Apollo 9”. NASA. 8 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2019.
- ^ a b c Orloff & Harland, tr. 230.
- ^ Ezell 1988, Table 2-37: "Apollo 9 Characteristics".
- ^ McDowell, Jonathan. “SATCAT”. Jonathan's Space Pages. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2014.
- ^ “'Open End' Orbit Planned for Apollo”. The Pittsburgh Press. Pittsburgh, PA. United Press International. 4 tháng 8 năm 1966. tr. 20. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2019 – qua Google News.
- ^ Brooks, et al. 1979, Chapter 8.7: "Preparations for the first manned Apollo mission" Lưu trữ tháng 5 15, 2021 tại Wayback Machine
- ^ Chaikin, tr. 12–18.
- ^ Scott & Leonov, tr. 193–195.
- ^ “Apollo 5 (AS-204)”. NASA Space Science Data Coordinated Archive. NASA. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2019.
- ^ “Apollo 7 (AS-205)”. National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2019.
- ^ a b Ertel, Roland, & Brooks 1975, Part 2(D): "Recovery, Spacecraft Redefinition, and First Manned Apollo Flight" Lưu trữ tháng 5 23, 2021 tại Wayback Machine.
- ^ Chaikin, tr. 56–57.
- ^ a b Brooks, et al. 1979, Chapter 11.2: "Proposal for a lunar orbit mission" Lưu trữ tháng 5 9, 2021 tại Wayback Machine
- ^ a b Brooks, et al. 1979, Chapter 11.3: "Selecting and training crews" Lưu trữ tháng 5 4, 2021 tại Wayback Machine
- ^ Cortright, E. M. (1975). “4.2”. Apollo Expeditions to the Moon. Washington, D.C. SP-350.
- ^ French & Burgess, tr. 298–299.
- ^ French & Burgess, tr. 328–329.
- ^ Chaikin, tr. 62, 141.
- ^ Chaikin, tr. 76–77.
- ^ Chaikin, tr. 136–137.
- ^ Chaikin, tr. 597.
- ^ “Apollo 9 Crew”. National Air and Space Museum. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2015.
- ^ Press Kit, tr. 94–95.
- ^ Press Kit, tr. 96–97.
- ^ Press Kit, tr. 98.
- ^ Woods, David; Vignaux, Andrew. “Preparations for Launch”. Apollo Flight Journal. NASA. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2017.
- ^ a b Orloff & Harland, tr. 224.
- ^ Hengeveld, Ed (20 tháng 5 năm 2008). “The man behind the Moon mission patches”. collectSPACE. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2009. "A version of this article was published concurrently in the British Interplanetary Society's Spaceflight magazine."
- ^ a b c Mission Report, tr. 3-2.
- ^ French & Burgess, tr. 330.
- ^ Press Kit, tr. 83.
- ^ Press Kit, tr. 83–84.
- ^ Brooks, et al. 1979, Chapter 12.3: "A double workload" Lưu trữ tháng 3 16, 2021 tại Wayback Machine
- ^ Press Kit, tr. 8.
- ^ Mission Report, tr. A-59, inside back cover.
- ^ Science News 1969-03-22b, tr. 283.
- ^ Mission Report, tr. A-1, inside back cover.
- ^ French & Burgess, tr. 338–339.
- ^ French & Burgess, tr. 339.
- ^ a b Science News 1969-03-01, tr. 218.
- ^ Science News 1969-03-01, tr. 219.
- ^ “Apollo/Skylab ASTP and Shuttle Orbiter Major End Items” (PDF). NASA. tháng 3 năm 1978. tr. 11. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022.
- ^ “Lunar Module LM-2”. National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2019.
- ^ Hollingham, Richard (18 tháng 11 năm 2014). “Space music firsts”. BBC. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2019.
- ^ Hollingham, Richard (5 tháng 7 năm 2019). “Apollo in 50 numbers: The technology”. BBC. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2019.
- ^ Shepard, Slayton, & Barbree, tr. 227–228.
- ^ Orloff, tr. 282.
- ^ French & Burgess, tr. 340.
- ^ Scott & Leonov, tr. 234.
- ^ Carson et al. 1975
- ^ Press Kit, tr. 84–85.
- ^ a b Thomas, tr. 22.
- ^ “Shuttle and Station”. Jonathan's Space Report. 12 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2019.
- ^ Thomas & McMann, tr. 68.
- ^ Thomas, tr. 24–25.
- ^ a b Science News 1969-03-15, tr. 255.
- ^ a b Mission Report, tr. 1-1.
- ^ a b c d e f g h i j k l m Brooks, et al. 1979, Chapter 12.5: "Apollo 9: Earth orbital trials" Lưu trữ tháng 10 27, 2011 tại Wayback Machine
- ^ Mission Report, tr. 7-1.
- ^ a b c d Mission Report, tr. 3-4.
- ^ Mission Report, tr. 3-6–3-7.
- ^ “Apollo 9 Technical Air-to-Ground Voice Transcription” (PDF). Houston, Texas: NASA. tháng 3 năm 1969. tr. 76. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022.
- ^ a b Wilford, John Noble (5 tháng 3 năm 1969). “Apollo 9 proves its linkup is firm”. The New York Times. tr. 1, 20.
- ^ French & Burgess, tr. 343.
- ^ Chaikin, tr. 461–462.
- ^ Press Kit, tr. 3–4.
- ^ Chaikin, tr. 298–301.
- ^ French & Burgess, tr. 344–345.
- ^ Mission Report, tr. 3-1.
- ^ Press Kit, tr. 4–5.
- ^ Brooks, et al. 1979, Chapter 12.4: "The mission and the men" Lưu trữ tháng 4 28, 2021 tại Wayback Machine.
- ^ a b “50 years ago: Spider, Gumdrop, and Red Rover in space”. NASA. 6 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2019.
- ^ French & Burgess, tr. 349–350.
- ^ French & Burgess, tr. 350–351.
- ^ French & Burgess, tr. 351–352.
- ^ a b French & Burgess, tr. 352.
- ^ a b Science News 1969-03-22a, tr. 277.
- ^ Science News 1969-03-22a, tr. 277–278.
- ^ Orloff & Harland, tr. 223.
- ^ Press Kit, tr. 2, 6.
- ^ a b Nicks, Oran W. biên tập (1970). This Island Earth. NASA. tr. 100–101.
- ^ Harland, tr. 335.
- ^ Wilford, John Noble (10 tháng 3 năm 1969). “The Apollo 9 astronauts take a restful cruise through space”. The New York Times. tr. 40.
- ^ Press Kit, tr. 6, 22.
- ^ French & Burgess, tr. 352–353.
- ^ Press Kit, tr. 22.
- ^ Mission Report, tr. 7-4.
- ^ a b Press Kit, tr. 7.
- ^ “Capsule's landing sight shifted”. Spokane Daily Chronicle. (Washington). Associated Press. 12 tháng 3 năm 1969. tr. 1.
- ^ “Splashdown sites”. Spokane Daily Chronicle. (Washington). AP map. 12 tháng 3 năm 1969. tr. 2.
- ^ a b c French & Burgess, tr. 353.
- ^ Mission Report, tr. 1-2.
- ^ Moran, Norah (8 tháng 3 năm 2019). “Crew Dragon splashes down in Atlantic ending first commercial crew mission”. NASA. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2019.
- ^ “Safe landing ends Apollo flight”. Spokane Daily Chronicle. (Washington). Associated Press. 13 tháng 3 năm 1969. tr. 1.
- ^ “SpaceX Inspiration4 crew returns to Earth in Atlantic Ocean splashdown” (bằng tiếng Anh). Associated Press. 18 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2021.
- ^ “Apollo IX Command Module”. San Diego Air & Space Museum. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2018.
- ^ “Location of Apollo Command Modules”. Smithsonian National Air and Space Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2019.
- ^ French, Francis (18 tháng 7 năm 2004). “Museum prepares Apollo 9 for display”. collectSPACE. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2019.
- ^ a b “Apollo 9”. NASA Space Science Data Coordinated Archive. NASA. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2014.
- ^ Mission Report, tr. 7-3.
- ^ Mission Report, tr. 7-2.
- ^ “Saturn 5 R/B”. N2YO.com. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2020.
- ^ Chaikin, tr. 140, 144–145.
- ^ French & Burgess, tr. 354–362.
- ^ French & Burgess, tr. 357.
- ^ a b French & Burgess, tr. 354.
- ^ Science News 1969-03-22a, tr. 278.
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]- Baker, David (1982). The History of Manned Space Flight (ấn bản thứ 1). New York: Crown Publishers. ISBN 0-517-54377-X.
- Brooks, Courtney G.; Grimwood, James M.; Swenson, Loyd S. Jr. (1979). Chariots for Apollo: A History of Manned Lunar Spacecraft. The NASA History Series. Foreword by Samuel C. Phillips. Washington, D.C.: Scientific and Technical Information Branch, NASA. ISBN 978-0-486-46756-6. LCCN 79001042. OCLC 4664449. NASA SP-4205. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2019.
- Carson, Maurice A.; Rouen, Michael N.; Lutz, Charles C.; McBarron, II, James W. (1975). “Extravehicular Mobility Unit”. Biomedical Results of Apollo. NASA-SP-368. Washington, D.C.: NASA Johnson Space Center and BioTechnology. SP-368.
- Chaikin, Andrew (1994). A Man on the Moon: The Voyages of the Apollo Astronauts. New York, NY: Viking. ISBN 978-0-670-81446-6. LCCN 93048680.
- Compton, William D. (1989). Where No Man Has Gone Before: A History of Apollo Lunar Exploration Missions. Washington, D.C.: U.S. Government Printing Office. OCLC 1045558568. SP-4214.
- Eberhart, Jonathan (1 tháng 3 năm 1969). “Moonward by jungle gym”. Science News. 95 (9): 218–219. JSTOR 4548203.(cần đăng ký mua)
- Ertel, Ivan D.; Newkirk, Roland W.; Brooks, Courtney G. (1975). The Apollo Spacecraft – A Chronology. Volume IV. NASA. SP-4009. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2008.
- Ezell, Linda Neuman (1988). NASA Historical Data Book: Volume III: Programs and Projects 1969–1978. NASA History Series. SP-4012.
- French, Francis; Burgess, Colin (2010) [2007]. In the Shadow of the Moon. Lincoln, NE: University of Nebraska Press. ISBN 978-0-8032-2979-2.
- Harland, David M. (1999). Exploring the Moon: The Apollo Expeditions. Chichester, UK: Springer-Praxis. ISBN 978-1-85233-099-6.
- Apollo 9 Mission Report (PDF). Houston, TX: NASA. 1969. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022.
- Apollo 9 Press Kit (PDF). Washington, D.C.: NASA. 1969. 69-29. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022.
- Orloff, Richard W. (tháng 9 năm 2004) [2000]. Apollo by the Numbers: A Statistical Reference (PDF). NASA History Series. Washington, D.C.: NASA. ISBN 978-0-16-050631-4. SP-4029. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022.
- Orloff, Richard W.; Harland, David M. (2006). Apollo: The Definitive Sourcebook. Chichester, UK: Praxis Publishing Company. ISBN 978-0-387-30043-6.
- “Apollo: Healthy in mid-flight”. Science News. 95 (11): 255. 15 tháng 3 năm 1969. doi:10.2307/3954137. JSTOR 3954137.(cần đăng ký mua)
- “Spider makes its mark”. Science News. 95 (12): 277–278. 22 tháng 3 năm 1969. doi:10.2307/3953852. JSTOR 3953852.(cần đăng ký mua)
- “Space sciences”. Science News. 95 (12): 283. 22 tháng 3 năm 1969. doi:10.2307/3953857. JSTOR 3953857.(cần đăng ký mua)
- Scott, David; Leonov, Alexei (2006). Two Sides of the Moon: Our Story of the Cold War Space Race (E-Book). with Christine Toomey. St. Martin's Griffin. ISBN 978-0-312-30866-7.
- Shepard, Alan B.; Slayton, Donald K.; Barbree, Jay; Benedict, Howard (1994). Moon Shot: The Inside Story of America's Race to the Moon. Atlanta: Turner Publishing Company. ISBN 1-878685-54-6. LCCN 94003027. OCLC 29846731.
- Thomas, Kenneth S. “The Apollo Portable Life Support System” (PDF). Apollo Lunar Surface Journal. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 9 tháng 10 năm 2022.
- Thomas, Kenneth S.; McMann, Harold J. (23 tháng 11 năm 2011). U. S. Spacesuits. Springer Science & Business Media. ISBN 9781441995667.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Báo cáo của NASA
- "Apollo 9 flight plan AS-504/CSM-104/LM-3 Final Report" (PDF) by J. V. Rivers, NASA, February 1969
- "Apollo Program Summary Report" (PDF), NASA, JSC-09423, April 1975
Đa phương tiện
- Apollo 9: Three To Make Ready Official NASA documentary film (1969)
- Apollo 9 16mm onboard film part 1, part 2 raw footage taken from Apollo 9
- Apollo 9: The Space Duet of Spider & Gumdrop Official NASA documentary film (1969), OCLC 7682161
- Apollo 9 images Lưu trữ tháng 5 17, 2008 tại Wayback Machine at NASA'S Kennedy Space Center