Bước tới nội dung

Tạp A-hàm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tạp A-hàm kinh (Chữ Hán: 雜阿含經; tiếng Phạn: Saṃyukta Āgama) là một trong bốn bộ kinh A-hàm của Phật giáo sơ kỳ. Trong bốn bộ A-hàm, Tạp A-hàm chủ yếu bàn về các khái niệm ngũ uẩn, lục nhập, nhân duyên, thực, tứ đế, giới và 37 đạo phẩm, v.v., tập hợp từ nhiều bài kinh văn ngắn và các bài kệ được biên soạn theo tám nhóm, phần lớn tương ứng với các bài kinh của Tương ưng Bộ, vì vậy còn được gọi là Tương ưng A-hàm. Tuy nhiên, do nội dung ít tập trung, khó ghi nhớ và nhiều phần trùng lặp nhau, nên nó được đặt tên là Tạp A-hàm [1] [2] . Bản dịch Hán văn của Tạp A-hàm được xem là mang chủ thuyết của Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ, cùng với phiên bản tiếng Pali tương ứng Tương ưng Bộ, được giới học thuật coi là một trong những tuyển tập các bài giảng của Đức Phật gần sát với giáo lý ban đầu của Phật giáo Nguyên thủy.

Âm nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]

Cái tên "Tạp A-hàm" có thể được dịch tương đương từ tiếng Phạn "saṃyuktāgama". Các phiên âm khác từng được sử dụng như "Tăng-dục-đa A-hàm" (僧育多阿含) [3] hay "Tăng-dục-đa A-già-ma" (僧育多阿伽摩) [4]. Bản thân từ A-hàm (āgama) cũng từng được phiên âm thành A-hám-mộ (阿含慕) hay A-hàm-mộ (阿鋡慕) [5] ; Huyền Trang và Nghĩa Tịnh phiên là "A-cấp-ma" (阿笈摩) [6] .

Sách "Căn bản Thuyết nhất thiết hữu bộ tỳ-nại-gia tạp sự" (Mūlasarvāstivādavinaya) căn cứ sự tương đồng với Tương ưng Bộ, nên chép tên là "Tương ưng A-cấp-ma" (相應阿笈摩) [7]. Tạp A-cấp-ma và Tương ưng A-cấp-ma thực chất chỉ là các tên phiên âm khác nhau của cùng một từ [8] [9],[1][2].

Các bản dịch

[sửa | sửa mã nguồn]

Tạp A-hàm kinh được dịch vào thời Lưu Tống Nam triều bởi Cầu-na Bạt-đà-la vào khoảng năm 435-436 sau Công nguyên [10], tại chùa Kỳ Hoàn (có tài liệu chép là chùa Ngõa Quan) ở Nam Kinh, tổng cộng 50 quyền, do Bảo Vân truyền dịch, và được Huệ Quán [11] chép lại.

Nguồn gốc ban đầu của Tạp A-hàm không được xác định chắc chắn. Sách "Lịch đại Tam bảo kỷ" chép bộ Tạp A-hàm được đại sư Pháp Hiển sưu tập được từ Tích Lan. Một số học giả cũng tin rằng nó có thể đã được Cầu-na Bạt-đà-la mang đến Trung Quốc từ Thiên Trúc hoặc Tích Lan [12] [13] . Các bản tiếng Phạn được phát hiện sau này ở Cao Xương và Khotan có nội dung tương đồng với bộ Tạp A-hàm hiện có. Do đó, bản dịch Hán văn có thể được dịch từ văn bản tiếng Phạn, và cơ bản dựa trên giáo lý của Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ truyền lại [14] [15] .

Còn có một bản "Biệt dịch Tạp A-hàm kinh" gồm 20 tập, dịch giả không rõ, và thời gian dịch có thể sớm hơn bản 50 tập.

Tóm lược

[sửa | sửa mã nguồn]

Tạp A-hàm kinh là tập hợp các bài kinh cô đọng và đề cập nhiều nội dung khác nhau. Hiện còn tồn giữ 1.359 kinh văn, là những giáo lý quan trọng mà Đức Phật đã dạy các đệ tử khi Ngài còn tại thế. [16] [17] .

Các hệ truyền thừa

[sửa | sửa mã nguồn]

Khảo chứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ảnh hưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b 《分別功德論》:「雜者,諸經斷結,難誦難憶,事多雜碎,憙令人忘,故曰雜也。」“《雜阿含經》”. 中國大百科. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2018. 因所集諸經篇幅短小,事多雜碎,故名 Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “分別功德論” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  2. ^ a b 印順《雜阿含經部類之整編》:“唐玄奘在『瑜伽師地論攝事分』中,也列舉了種種相應,但說:「即彼一切事相應教,間廁鳩集,是故說名雜阿笈摩」。種種事相應教所集成的,為什麼不名為「相應」,而稱為「雜」呢?雜與相應,同是Saṁyukta, Saṁyutta的對譯,只是譯語的不同。在中國文字中,「雜」不一定是雜亂,「間廁」正是次第相間雜的意義。相應修多羅的結集,如『瑜伽論』所說:「結集如來正法藏者,攝聚如是種種聖語,為令聖教久住世故,以諸美妙名句文身,如其所應,次第安布,次第結集」。原始的結集是:隨義類相同的,分為不同部類,次第安布,集成種種相應。相應修多羅,不只是相應,又有相次相間雜的意義,所以古人多數譯為『雜阿含經』。”
  3. ^ 《善見律毘婆沙》〈序品第一〉:「何謂為阿含?」 法師曰:「有五阿含。何謂為五?一者、《長阿含》,二者、《中阿含》,三者、《僧育多阿含》,四者、《鴦堀多羅阿含》,五者、《屈陀伽阿含》。」(CBETA, T24, no. 1462, p. 677, a18) CBETA 漢文大藏經; 簫齊 外國三藏 僧伽跋陀羅 譯. “大正藏 (T) » 第 24 冊 » No.1462 » 第 1 卷”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2018.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ 《翻梵語》卷1:「僧育多阿含(應『僧育多阿伽摩』,譯曰『相應歸也』。)」(CBETA, T54, no. 2130, p. 984, b4-5) CBETA 漢文大藏經; 日本學者認為《翻梵語》一書出自「僧祐」或「寶唱」(西元 516年). “大正藏 (T) » 第 54 冊 » No.2130 » 第 1 卷”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2018.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ 《中阿含85經》:「或有一人誦經、持律、學阿毘曇,諳阿含慕,多學經書,餘者不然」(CBETA, T01, no. 26, p. 561, b26-28)[6]含=鋡【宋】*【元】*【明】*。 CBETA 漢文大藏經; 東晉罽賓三藏瞿曇僧伽提婆譯. “大正藏 (T) » 第 1 冊 » No.0026 » 第 21 卷; 中阿含經卷第二十一”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2018.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ ⑴.《瑜伽師地論》〈卷第八十五〉:「事契經者。謂四阿笈摩。一者雜阿笈摩。二者中阿笈摩。三者長阿笈摩。四者增一阿笈摩。」 CBETA 漢文大藏經; 唐 三藏法師 玄奘 譯. “大正藏 (T) » 第 30 冊 » No.1579 » 第 85 卷”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2018.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

    ⑵.《根本說一切有部毘奈耶》〈卷第七〉:「... 或將欲誦戒或正誦戒時、或將欲誦《四阿笈摩經》或正誦時,若復大經欲誦正誦」(CBETA, T23, no. 1442, p. 662, a27-28) CBETA 漢文大藏經; 三藏法師 義淨 譯. “大正藏 (T) » 第 23 冊 » No.1442 » 第 7 卷”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2018.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ 《根本說一切有部毘奈耶雜事》卷39:「若經與伽他相應者,此即名為相應阿笈摩(舊雜者,取義也)。」
  8. ^ 中央研究院. “異體字「雜」與「襍」的字義比較”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2018.
  9. ^ “雜 - 漢語多功能字庫Multi-function Chinese Character Database”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2018. 從「衣」,「集」聲,本義為各種色彩相組合、配合。
  10. ^ 榎本文雄 (2004). (PDF) https://repository.kulib.kyoto-u.ac.jp/dspace/bitstream/2433/65875/22/05Enomoto.pdf. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  11. ^ 《出三藏記集》卷14:「宋文帝時。天竺摩訶乘法師求那跋陀羅。以元嘉中及孝武時。宣出諸經。沙門釋寶雲及弟子菩提法勇傳譯……元嘉十二年至廣州。...既至京都...初住祇洹寺。...頃之眾僧共請出經。於祇洹寺集義學諸僧。譯出雜阿含經。東安寺出法鼓經。後於丹陽郡譯出勝鬘楞伽經。徒眾七百餘人。寶雲傳譯。慧觀執筆。往復諮析妙得本旨。」(CBETA, T55, no. 2145, p. 105, c6-14)。梁 建初寺 沙門 釋僧祐 撰. “CBETA 電子佛典集成 » 大正藏 (T) » 第 55 冊 » No.2145 » 第 14 卷”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2018.

    《古今譯經圖紀》:「求那跋陀羅……以宋文帝元嘉十二年,來至楊都。帝深重之,勅住祇洹寺,至宋元嘉二十年歲次癸未,於楊都瓦官寺譯雜阿含經(五十卷)……總七十八部合一百六十一卷,慧觀等筆受,弟子法勇傳語。」
  12. ^ 屈大成 (2016). “《杂阿含经》传译再考”. 宗教學研究. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2018. 法显西游求法时带回梵本,今本题为求那跋陀罗译,其原本是他自携抑或用法显本,学者意见不一。
  13. ^ 《歷代三寶紀》:「阿含經五十卷(於瓦官寺譯。法顯齎來。見道慧宋齊錄)」
    又,《出三藏記集》卷2:「沙門釋法顯。以隆安三年遊西域。於中天竺師子國得胡本。歸京都住道場寺。就天竺禪師佛馱跋陀共譯出。其長雜二阿鋡綖經。彌沙塞律薩婆多律抄。猶是梵文。未得譯出。」(CBETA, T55, no. 2145, p. 12, a10-14)
  14. ^ 今津洪嶽. “阿含經題解”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2018. 高昌及-{于}-闐發現梵文片斷章與現傳雜阿含完全符合,此為有力推知現傳雜阿含由梵語本譯出。
  15. ^ 印順. 雜阿含經論會編. 漢譯《雜阿含經》,是上座部中,說一切有系的誦本。如說一切有部所傳誦的《撫掌喻經》,《順別處經》,都見於漢譯的《雜阿含經》。說一切有部是說三世有的,所以特說「-{云何}-一切有」。肯定的說:「以有過去色故」,「以有未來色故」,所以聖弟子要不顧戀過去色,不欣求未來色。這些,都是現存巴利聖典《相應部》(與《雜阿含經》同一原本,屬上座部中,分別說系的赤銅鍱部所誦)所沒有的。
  16. ^ 薩婆多毘尼毘婆沙·總序》:「為諸天世人隨時說法,集為增一,是勸化人所習。為利根眾生說諸深義,名中阿含,是學問者所習。說種種隨禪法,是雜阿含,是坐禪人所習。破諸外道,是長阿含。」
    《撰集三藏及雜藏傳》:「此法當懅,學之喜忘(易忘),欲斷諸,是故曰雜。此法等含,義(artha)味(vyañjana)共俱,聞之斷,故名等含(相應阿含)。是修行地,所趣,等見諸法,是名等含。盡此經中,撮行兩端,聞者多疑,故名等含。部外雜經(雜藏),諸天讚偈(八眾誦),皆入其中,故名等含。」
  17. ^ “《新相應部英譯》導論” (PDF). 福嚴會訊. 2006. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2018. 從《相應部》各相應的排列來看,我們也許可以認為,就整部的特色而言(當然不是就一一個體),《相應部》的編輯目的,是要作為一個容器,能夠存放諸多顯露佛陀智慧與解脫道的精簡經典。它能滿足教團內兩類弟子的需求:其一是法義的專家,即能夠掌握佛陀甚深智慧,並為他人解說微細教法的比丘、比丘尼。《相應部》在其主要的相應裡,收集許多詳論緣起、五蘊、六處、道支、四聖諦等重要法義的深妙經典,這最適合喜愛探索法的深義,且為其他法友解說的弟子。《相應部》所預設的第二類對機眾,是已圓滿基礎禪修訓練,想要直證終極真理的比丘、比丘尼。因為,《相應部》經典,對於想證得如實智的禪修者而言,極為重要,它們可成為指引毗婆舍那禪修者(insight meditators)的課程大綱。

Trích dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 印順法師《雜阿含經部類之整編》
  • 印順法師《原始佛教聖典之集成》
  • 王建偉、金暉《<雜阿含經>校釋》