Samoa thuộc Đức
Giao diện
Samoa thuộc Đức
|
|||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||
1900–1920 | |||||||||
Màu nâu: New Guinea thuộc Đức; Màu vàng: Vùng bảo hộ của Đức tại Thái Bình Dương; màu đỏ: Samoa thuộc Đức; màu cam: Quần đảo Bắc Solomon, được sáp nhập vào Vương Quốc Anh. | |||||||||
Tổng quan | |||||||||
Vị thế | Thuộc địa | ||||||||
Thủ đô | Apia | ||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Tiếng Đức (chính thức) Tiếng Samoa (địa phương) | ||||||||
Tupu Sili (Người cai trị của Samoa) | |||||||||
• 1900–1919 | Wilhelm II | ||||||||
Thống đốc | |||||||||
• 1900–1911 | Wilhelm Solf | ||||||||
• 1911–1919 | Erich Schultz-Ewerth | ||||||||
Lịch sử | |||||||||
Thời kỳ | Thuộc địa của Đức ở Thái Bình Dương | ||||||||
ngày 2 tháng 12 1899 | |||||||||
ngày 1 tháng 3 1900 | |||||||||
ngày 30 tháng 8 1914 | |||||||||
ngày 10 tháng 1 1920 | |||||||||
• Thi hành liên minh | ngày 17 tháng 12 1920 | ||||||||
Địa lý | |||||||||
Diện tích | |||||||||
• 1912 | 2,830,999 km2 (1 mi2) | ||||||||
Dân số | |||||||||
• 1912 | 33,500 | ||||||||
Kinh tế | |||||||||
Đơn vị tiền tệ | Goldmark | ||||||||
|
Samoa thuộc Đức (tiếng Đức: Deutsch-Samoa; Tiếng Samoa: Siamani-Sāmoa) là một xứ bảo hộ của Đế quốc Đức từ năm 1900 đến năm 1920, bao gồm các đảo Upolu, Savai'i, Apolima và Manono, hiện nay hoàn toàn thuộc về Nhà nước Samoa, trước đây là Tây Samoa. Samoa là thuộc địa cuối cùng của Đức ở Thái Bình Dương, được Đức tiếp nhận sau khi Công ước Tam phương được ký kết tại Washington D.C vào ngày 2 tháng 12 năm 1899 với các phê chuẩn được trao đổi vào ngày 16 tháng 2 năm 1900.[1][2] Đây là thuộc địa duy nhất của Đức ở Thái Bình Dương, bên cạnh Ủy thác vịnh Kiautschou ở Trung Quốc, được quản lý riêng biệt với New Guinea thuộc Đức.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Ryden, George Herbert. The Foreign Policy of the United States in Relation to Samoa. New York: Octagon Books, 1975. (Reprint by special arrangement with Yale University Press. Originally published at New Haven: Yale University Press, 1928), p. 574; the Tripartite Convention (United States, Germany, Great Britain) was signed at Washington on 2 December 1899 with ratifications exchanged on 16 February 1900
- ^ Flag raising at Mulinu'u Point was 1 March 1900