Bước tới nội dung

Nhóm ngôn ngữ Philippines

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhóm ngôn ngữ Philippines
Phân bố
địa lý
Philippines
Bắc Sulawesi, Indonesia
Đông Sabah, Malaysia
Lan Tự, Đài Loan
Phân loại ngôn ngữ họcNam Đảo
Tiền ngôn ngữPhilippines nguyên thủy
Ngữ ngành con
ISO 639-2 / 5:phi
Glottolog:Không
{{{mapalt}}}
Nhóm ngôn ngữ Philippines, theo Adelaar và Himmelmann (2005)

Nhóm ngôn ngữ Philippines, theo đề xuất của Zorc (1986) và Robert Blust (1991, 2005), là một nhóm gồm mọi ngôn ngữ của Philippines và bắc Sulawesi (trừ nhóm Sama–Bajaw, ngôn ngữ của người "Di-gan Biển"), tạo nên một nhánh con trong ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo của ngữ hệ Nam Đảo.[1][2][3] Dù quần đảo Philippines gần với trung tâm của cuộc lan tỏa Nam Đảo (Đài Loan), sự đa dạng giữa 150 ngôn ngữ Philippines không lớn lắm; có lẽ, sự đa dạng ban đầu của ngôn ngữ tại Philippines đã bị xóa sổ bởi sự lan rộng của tiền thân các ngôn ngữ Philippines hiện đại.[4]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo chiều bắc nam, nhóm ngôn ngữ Philippines có thể chia ra như sau:

Ngoài ra, tiếng Ati, tiếng Dumaget Umiray, tiếng Manide, và tiếng Alabat Inagta là những ngôn ngữ chưa phân loại trong nhóm Philippines, được Reid (2013)[5] coi là những ngôn ngữ sớm tách ra khỏi ngôn ngữ Mã Lai-Đa Đảo nguyên thủy.

Reid (2018)

[sửa | sửa mã nguồn]

Lawrence Reid (1982[6], 2017[7], 2018[8]) phủ nhận sự thống nhất phái sinh của nhóm ngôn ngữ Philippines. Reid (2018)[8] liệt kê những nhánh sau như.

Reid (2013)[5] chấp nhận những nhánh dưới đây là những phân nhóm trong vùng ngôn ngữ Philippines.

So sánh từ vựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng so sánh một số ngôn ngữ Philippines sắp xếp theo chiều bắc xuống nam với ngôn ngữ Nam Đảo nguyên thủy đứng đầu để so sánh.

Tiếng Việt 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Nam Đảo nguyên thủy *əsa
*isa
*duSa *təlu *Səpat *lima *Cau *Rumaq *asu *niuR *qalejaw *baqeRu *i-kita *n-anu *Sapuy
Batanes 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Yami (Tao) ása dóa (raroa) tílo (tatlo) apat (ápat) lima tao vahay chito niyoy araw vayo yaten ango apoy
Ivatan asa dadowa tatdo apat lima tao vahay chito niyoy araw va-yo yaten ango apoy
Bắc Luzon 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Ilokano ibbong
awan
maysa dua tallo uppat lima tao balay aso niog aldaw baro sitayo ania apoy
Ibanag awan tadday dua tallu appa' lima tolay balay kitu niuk aggaw bagu sittam anni afi
Gaddang antet addwa tallo appat lima tolay balay atu ayog aw bawu ikkanetam sanenay afuy
Pangasinan sakey dua
duara
talo
talora
apat
apatira
lima too abong aso niyog ageo balo sikatayo anto pool
Central Luzon 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Kapampangan ala métung
isâ
adwâ atlû ápat lima táu balé ásu ngúngut aldô báyu íkatamu nánu api
Trung Philippines 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Tagalog wala isa dalawa tatlo apat lima tao bahay aso niyog araw bago tayo ano apoy
Bikol 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Trung Bikol wara saro duwa tulo upat lima tawo harong ayam niyog adlaw ba-go kita ano kalayo
Bikol Rinconada əsad darwā tolō əpat lima tawō baləy ayam noyog aldəw bāgo kitā onō kalayō
Visayan 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Waray waray usa
sayo
duha tulo upat lima tawo balay ayam
ido
lubi adlaw bag-o kita ano kalayo
Hiligaynon walay isa duwa tatlo apat lima tawo balay ido lubi adlaw bag-o kita ano kalayo
Asi usa ruha tuyo upat lima tawo bayay iro nidog adlaw bag-o kita ni-o kayado
Romblomanon isa duha tuyo upat lima tawo bayay ayam niyog adlaw bag-o kita ano kalayo
Onhan isya darwa tatlo ap-at lima tawo balay ayam niyog adlaw bag-o kita ano kalayo
Kinaray-a wara sara darwa tatlo apat lima taho balay ayam niyog adlaw bag-o kita
tatən
ano kalayo
Aklanon uwa isaea
sambilog
daywa tatlo ap-at lima tawo baeay ayam niyog adlaw bag-o kita ano kaeayo
Cebu wala usa duha tulo upat lima tawo balay iro lubi adlaw bag-o kita unsa kalayo
Tausug isa
hambuuk
duwa tu upat lima tau bay iru' niyug adlaw ba-gu kitaniyu unu kayu
Danao 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Mëranaw isa dowa t'lo phat lima taw walay aso neyog gawi'e bago tano tonaa apoy
Nam Mindanao 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Tboli sotu lewu tlu fat lima tau gunu ohu lefo kdaw lomi tekuy tedu ofih
Minahasa 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Tombulu (Minahasa) esa zua
rua
telu epat lima tou walé asu po'po' endo weru kai
kita
apa api
Sangir 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Sangir sembau
esa'
darua tatelu epa' lima tau balé kapuna' bango' elo wuhu kité tawé putung
Gorontalo-Mongondow 0 1 2 3 4 5 người nhà chó dừa ngày mới chúng ta lửa
Gorontalo tuwewu duluwo totolu opato limo tawu bele 'apula sekat dulahu bohu 'ito wolo tulu
Mongondow inta' dua tolu opat lima intau baloi ungku' cekut singgai mobagu kita onda tulu'

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Zorc, R.D. The genetic relationships of Philippine languages. 1986. In Geraghty, P., Carrington, L. and Wurm, S.A. editors, FOCAL II: Papers from the Fourth International Conference on Austronesian Linguistics. C-94:147-173. Pacific Linguistics, The Australian National University, 1986.
  2. ^ Blust, Robert (1991). “The Greater Central Philippines hypothesis”. Oceanic Linguistics. 30 (2): 73–129. doi:10.2307/3623084. JSTOR 3623084.
  3. ^ Blust, Robert A. (2005). “The linguistic macrohistory of the Philippines”. Trong Liao, Hsiu-Chuan; Rubino, Carl R.Galvez (biên tập). Current issues in Philippine linguistics pangaral kay Lawrence A. Reid. 2005: Linguistic Society of the Philippines and SIL Philippines. tr. 31–68.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
  4. ^ Adelaar & Himmelmann (2005)
  5. ^ a b Reid, Lawrence A. (2013) "Who Are the Philippine Negritos? Evidence from Language." Human Biology: Vol. 85: Iss. 1, Article 15.
  6. ^ Reid, Lawrence. 1982. The demise of Proto-Philippines. In Papers from the Third International Conference on Austronesian Linguistics, Vol. 2: Tracking the travellers, ed. by Amran Halim, Lois Carrington, and Stephen Wurm, 201-216. Pacific Linguistics Series C, No. 75. Canberra: Australian National University.
  7. ^ Reid, Lawrence. 2017. Revisiting the position of Philippine languages in the Austronesian family. The Br. Andrew Gonzalez FSC (BAG) Distinguished Professorial Chair Lecture, 2017, De La Salle University, Manila.
  8. ^ a b Reid, Lawrence A. 2018. "Modeling the linguistic situation in the Philippines." In Let's Talk about Trees, ed. by Ritsuko Kikusawa and Lawrence A. Reid. Osaka: Senri Ethnological Studies, Minpaku. doi:10.15021/00009006
  • K. Alexander Adelaar and Nikolaus Himmelmann, The Austronesian languages of Asia and Madagascar. Routledge, 2005.

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]