Bước tới nội dung

Người cổ đại ở Đông Nam Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Khu vực Đông Nam Á được coi là nơi có thể tìm thấy bằng chứng về di cốt người cổ xưa, do là con đường di cư của nhiều dòng người sơ khai ra khỏi châu Phi qua lục địa Đông Nam Á đến Australia.[1][2][3]

Các cuộc di cư sớm của loài người[4]

Các bằng chứng về người cổ xưa đầu tiên được Eugène Dubois tìm thấy vào những năm 1891 - 1892 ở Di chỉ Trinil miền trung Java của Indonesia. Sau đó năm 1937 Gustav Heinrich Ralph von Koenigswald tìm thấy tại Sangiran [5]. Năm 1996, Sangiran đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới với tên gọi là "Di chỉ người tiền sử Sangiran".[6]

Hộp sọ và các vật liệu hóa thạch này là Homo erectus, hoặc Eugène Dubois đặt tên là Pithecanthropus erectus (Java Man), còn G.H.R. van Koenigswald đặt tên là Meganthropus palaeojavanicus[5]. Các di cốt đã được Swisher et al xác định niên đại là cỡ 1,88 và 1,66 Ma (Ma: Megaannum; triệu năm), theo phương pháp xác định niên đại đá núi lửa.[7][8]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Morley, Mike W. (2017). “The geoarchaeology of hominin dispersals to and from tropical Southeast Asia: A review and prognosis”. Journal of Archaeological Science. 77: 78–93. doi:10.1016/j.jas.2016.07.009.
  2. ^ Bellwood, Peter (ngày 1 tháng 6 năm 1987). “The prehistory of Island Southeast Asia: A multidisciplinary review of recent research”. Journal of World Prehistory (bằng tiếng Anh). 1 (2): 171–224. doi:10.1007/BF00975493. ISSN 0892-7537.
  3. ^ Demeter, Fabrice; Shackelford, Laura L.; Bacon, Anne-Marie; Duringer, Philippe; Westaway, Kira; Sayavongkhamdy, Thongsa; Braga, José; Sichanthongtip, Phonephanh; Khamdalavong, Phimmasaeng (ngày 4 tháng 9 năm 2012). “Anatomically modern human in Southeast Asia (Laos) by 46 ka”. Proceedings of the National Academy of Sciences (bằng tiếng Anh). 109 (36): 14375–14380. doi:10.1073/pnas.1208104109. ISSN 0027-8424. PMC 3437904. PMID 22908291.
  4. ^ Literature: Göran Burenhult: Die ersten Menschen, Weltbild Verlag, 2000. ISBN 3-8289-0741-5
  5. ^ a b Corvinus, Gudrun (ngày 1 tháng 1 năm 2004). “Homo erectus in East and Southeast Asia, and the questions of the age of the species and its association with stone artifacts, with special attention to handaxe-like tools”. Quaternary International. 5th International conference on the cenozoic evolution of the Asia-Pacific environment. 117 (1): 141–151. doi:10.1016/S1040-6182(03)00124-1.
  6. ^ UNESCO Document WHC-96/Conf. 2201/21.
  7. ^ III, C.C. Swisher; Curtis, G.H.; Jacob, T.; Getty, A.G.; Suprijo, A.; Widiasmoro (ngày 25 tháng 2 năm 1994). “Age of the earliest known hominids in Java, Indonesia”. Science (bằng tiếng English). 263 (5150).Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  8. ^ Marwick, Ben (ngày 1 tháng 6 năm 2009). “Biogeography of Middle Pleistocene hominins in mainland Southeast Asia: A review of current evidence”. Quaternary International. Great Arc of Human Dispersal. 202 (1–2): 51–58. doi:10.1016/j.quaint.2008.01.012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]