Di chỉ Trinil
Giao diện
Di chỉ khảo cổ Trinil | |
---|---|
Tọa độ | 7°22′27″N 111°21′28″Đ / 7,37417°N 111,35778°Đ |
Khám phá | 1891 |
Di chỉ Trinil là một di chỉ cổ nhân loại học trên bờ sông Bengawan Solo trong vùng Ngawi, tỉnh Đông Java, Indonesia.
Tại di chỉ này năm 1891 nhà giải phẫu học người Hà Lan Eugène Dubois phát hiện "Hominin sớm", được tìm thấy lần đầu tiên bên ngoài châu Âu, nổi tiếng với tên gọi "Người vượn Java".[1][2][3][4]
Eugène Dubois thu được di cốt gồm một xương chỏm (nắp hộp sọ) và một xương đùi giống như của H. sapiens. Ông miêu tả loài này là Pithecanthropus erectus, lấy từ tiếng Hy Lạp πίθηκος, pithecos = "vượn", và ἄνθρωπος, anthropos = "người".
Mẫu vật người vượn Java của Dubois phát hiện sau này còn có tên là "Pithecanthropus-1" và "Trinil 2", và được xếp vào Homo erectus.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Indonesia's "Java Man". Smithsonian Institution. Truy cập 22/02/2016.
- ^ Turner W (1895). “On M. Dubois' Description of Remains recently found in Java, named by him Pithecanthropus erectus: With Remarks on so-called Transitional Forms between Apes and Man”. Journal of Anatomy and Physiology. 29 (Pt 3): 424–45. PMC 1328414. PMID 17232143.
- ^ Hepburn D (1896). “The Trinil Femur (Pithecanthropus erectus), contrasted with the Femora of Various Savage and Civilised Races”. Journal of Anatomy and Physiology. 31 (Pt 1): 1–17. PMC 1327807. PMID 17232222.
- ^ G. J. Sawyer, Viktor Deak: Der lange Weg zum Menschen. Lebensbilder aus 7 Millionen Jahren Evolution. Spektrum Akademischer Verlag, Heidelberg, 2008, S. 117. Als „Mindestalter" werden hier 700.000 Jahre, als – „möglicherweise zu hoch angesetzte" – Obergrenze werden 1,5 Mio. Jahre ausgewiesen.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Tiến trình tiến hóa loài người
- Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người
- Hooijer, Dirk A.; Kurtén, Björn (1984). “Trinil and Kedungbrubus: the Pithecanthropus-bearing fossil faunas of Java and their relative age”. Annales Zoologici Fennici. 21 (2): 135–41. JSTOR 23734854.
- Jacob, Teuku (1973). “Palaeoanthropological discoveries in Indonesia with special reference to the finds of the last two decades”. Journal of Human Evolution. 2 (6): 473–8, IN5–IN11, 479–85. doi:10.1016/0047-2484(73)90125-5.