Rắn hổ mang một mắt kính
Rắn hổ mang một mắt kính | |
---|---|
Phân loại khoa học | |
Vực: | Eukaryota |
Giới: | Animalia |
Ngành: | Chordata |
Lớp: | Reptilia |
Bộ: | Squamata |
Phân bộ: | Serpentes |
Họ: | Elapidae |
Chi: | Naja |
Loài: | N. kaouthia
|
Danh pháp hai phần | |
Naja kaouthia Lesson, 1831 | |
Phân bố Naja kaouthia |
Rắn hổ mang một mắt kính hay còn được gọi là rắn hổ đất, rắn hổ mang mắt đơn, rắn hổ phì, rắn hổ sáp (danh pháp hai phần: Naja kaouthia) là 1 loài rắn thuộc họ Elapidae, phân bố rộng từ Trung Á đến Nam Á. Loài này được Lesson mô tả khoa học đầu tiên năm 1831.[2]
Lịch sử phân loại
[sửa | sửa mã nguồn]Năm 1831, Phân loại đầu tiên mô tả rắn hổ đất như 1 loài rắn đẹp với điểm khác biệt rắn hổ mang đeo kính, có 188 vảy bụng và 53 cặp vảy đuôi.[3]
Kể từ đó, một số rắn hổ đất được mô tả dưới những tên khoa học khác nhau:
- Năm 1834, John Edward Gray đã xuất bản mô tả đầu tiên của Thomas Hardwicke's về rắn hổ đất dưới tên Naja tripudians var. fasciata.[4]
- Năm 1839, Thomas Cantor đã mô tả một con rắn hổ với các sọc vàng mờ và một vòng tròn trắng ở lưng dưới tên Naja larvata, được tìm thấy ở Bombay, Calcutta và Assam.[5]
Năm 1940, Malcolm Arthur Smith đã phân loại rắn hổ đất như là 1 phân loài của rắn hổ mang đeo kính dưới tên Naja naja kaouthia.[6]
- Naja kaouthia kaouthia – Deraniyagala, 1960
Phân bố và môi trường sống
[sửa | sửa mã nguồn]Rắn hổ đất phân bố từ Ấn Độ ở phía tây cho đến Trung Quốc, Việt Nam và Campuchia. Nó cũng hiện diện ở bán đảo Mã Lai và có nguồn gốc từ Bangladesh, Bhutan, Myanmar, Lào, Nepal và Thái Lan.
Sinh sản
[sửa | sửa mã nguồn]Đây là loài đẻ trứng. Con cái đẻ từ 16 tới 33 trứng trong 1 ổ. Thời gian ấp trứng từ 55 đến 73 ngày.[7] Đẻ trứng vào tháng Giêng tới tháng Ba. Những con cái thường ở lại canh trứng. Một số trường hợp ghi nhận thấy sự hợp tác giữa con đực và cái được báo cáo trong Naja naja x Naja kaouthia.[8] Con non mới nở dài 200 - 350mm và có khả năng bạnh cổ.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Stuart, B.; Wogan, G. (2012). “Naja kaouthia”. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2012: e.T177487A1488122. doi:10.2305/IUCN.UK.2012-1.RLTS.T177487A1488122.en. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2021.
- ^ “Naja kaouthia”. The Reptile Database. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2013.
- ^ Lesson, R.-P. (1831) Catalogue des Reptiles qui font partie d'une Collection zoologique recueillie dans l'Inde continental ou en Afrique, et apportée en France par M. Lamare-Piqout. Catalogue dressé (juillet 1831). 25. Le Naja Kaouthia, Naja kaouthia, Less.. Bulletin des Sciences Naturelles et de Géologie, Tome XXV: 122.
- ^ Gray, J. E. (ed.) (1834) Cobra Capella. Illustrations of Indian zoology chiefly selected from the collection of Maj.-Gen. Hardwicke. Vol. II: Plate 78.
- ^ Cantor, T. (1839) Naja larvata. Proceedings of the Zoological Society of London. Vol. VII: 32–33.
- ^ Smith, M. A. (1940) Naja naja kaouthia. Records of the Indian Museum. Volume XLII: 485.
- ^ Chanhome, L, Jintkune, P., Wilde, H., Cox, M. J. (2001). Venomous snake husbandry in Thailand Lưu trữ 2012-04-25 tại Wayback Machine. Wilderness and Environmental Medicine 12: 17–23.
- ^ Wüster, W. (1998). The cobras of the genus Naja in India. Hamadryad, 23(1): 15−32.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Wüster, Wolfgang (1993) A century of confusion: Asiatic cobras revisited. Vivarium 4 (4): 14–18
- Cox, Merel J. (1995) Naja kaouthia Herpetological Review 26 (3): 156–157
- Kyi, S. W., Zug, G. R. (2003) Unusual foraging behaviour of Naja kaouthia at the Moyingye Wetlands Bird Sanctuary, Myanmar. Hamadryad 27 (2): 265–266
- Wüster, W. Thorpe, R.S. (1991) Asiatic cobras: Systematics and snakebite. Experientia 47: 205–209
- Wüster, W., Thorpe, R.S., Cox, M.J., Jintakune, P., Nabhitabhata, J. (1995) "Population systematics of the snake genus Naja (Reptilia: Serpentes: Elapidae) in Indochina: Multivariate morphometrics and comparative mitochondrial DNA sequencing (cytochrome oxidase I)". Journal of Evolutionary Biolology 8: 493–510
- Wüster, W. (1996) Taxonomic changes and toxinology: Systematic revisions of the Asiatic cobras (Naja naja complex). Toxicon 34 (4): 399–406
- Wüster, W. (1998) The cobras of the genus Naja in India Hamadryad 23 (1): 15–32