Bước tới nội dung

Liên hiệp Phát sóng châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
European Broadcasting Union
Union européenne de radio-télévision
Countries with one or more members are in dark blue. Associated members in light blue.
Thành lậpngày 12 tháng 2 năm 1950
LoạiHiệp hội các tổ chức truyền thông
Trụ sở chínhGeneva, Thụy Sĩ
Thành viên
  • 112 thành viên
  • (từ 54 quốc gia)
Ngôn ngữ chính
Tiếng Anh, Tiếng Pháp
Chủ tịch
Delphine Ernotte[1]
Tổng giám đốc
Noel Curran
Trang webwww.ebu.ch

Liên hiệp Phát sóng châu Âu (tiếng Anh: European Broadcasting Union, EBU; tiếng Pháp: Union européenne de radio-télévision, UER) là một liên minh của các đơn vị truyền thông dịch vụ công cộng, được thành lập vào ngày 12 tháng 2 năm 1950. Tính đến năm 2023, tổ chức này bao gồm 112 thành viên chính từ 54 quốc gia, và 30 thành viên liên kết từ 19 quốc gia.[2] Hầu hết các quốc gia EU là một phần của tổ chức này và do đó EBU là đối tượng xem xét của quy định và pháp luật siêu quốc gia.[3] Liên hiệp cũng đã tổ chức các cuộc tranh luận giữa các ứng cử viên cho chức tổng thống Ủy ban châu Âu cho bầu cử quốc hội năm 2014, nhưng không liên quan đến chính Liên minh Châu Âu.[4] Liên hiệp được biết đến với việc sản xuất chương trình Eurovision Song Contest.

Thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]
Nước đang là thành viên EBU được tô màu theo thứ tự gia nhập từ năm 1950.

Danh sách thành viên chính thức vào năm 2022, bao gồm 66 công ty phát thanh truyền hình sau đây từ 55 quốc gia.[5]

Quốc gia Tên tổ chức Tên ngôn ngữ gốc Viết tắt Năm
 Ai Cập Egyptian Radio and Television Union إتحاد الإذاعة و التليفزيون المصري ERTU 1985
 Albania Radio and Television of Albania Radio Televizioni Shqiptar RTSH 1999
 Algeria Etablissement public de Télévision Algérienne,
Enterprise nationale de radiodiffusion,
Télédiffusion d'Algérie
المـؤسـسـة العمومية للتـلـفزيـون,
الإذاعة الجزائرية,
تلفزيون لجزائر
EPTV-EPRS-TDA 1970
 Andorra Đài phát thanh - truyền hình Andorra Ràdio i Televisió d'Andorra RTVA 2002
 Anh Quốc British Broadcasting Corporation - BBC 1950
United Kingdom Independent Broadcasting Darlledu Annibynnol y Deyrnas Gyfunol UKIB 1960
 Armenia Public Radio of Armenia and
Public Television of Armenia
Հայաստանի Հանրային Ռադիո,
Հայաստանի հանրային հեռուստաընկերություն
AMPTV 2005
 Áo Austrian Broadcasting Österreichischer Rundfunk ORF 1953
 Azerbaijan Public TV and Radio İctimai Televiziya və Radio Yayımları Şirkəti İTV 2007
 Ba Lan Polish Radio and Television Polskie Radio i Telewizja:
  • Telewizja Polska (TVP)
  • Polskie Radio (PR)
PRT 1993
 Bỉ Flemish Radio & Television Network and
Radio and Television of Belgian French
Vlaamse Radio-en Televisieomroep,
Radio-Télévision Belge Francophone
VRT-RTBF 1950
 Bosnia và Herzegovina Radio and Television of Bosnia and Herzegovina Radio-televizija Bosne i Hercegovine
Радио-телевизија Босне и Херцеговине
BHRT 1993
 Bồ Đào Nha Radio and Television of Portugal Rádio e Televisão de Portugal RTP 1950
 Bulgaria Bulgarian National Radio Българско национално радио BNR 1993
Bulgarian National Television Българска национална телевизия BNT 1993
 Croatia Croatian Radiotelevision Hrvatska radiotelevizija HRT 1993
 Cộng hòa Séc Czech Radio Český rozhlas ČR 1994
Czech Television Česká televize ČT 1994
 Đan Mạch Danish Broadcasting Corporation Danmarks Radio DR 1950
TV2 TV2 DK/TV2 1989
 Estonia Estonian Public Broadcasting Eesti Rahvusringhääling ERR 1993
 Phần Lan Finnish Broadcasting Corporation tiếng Phần Lan: Yleisradio
tiếng Thụy Điển: Rundradion
Yle 1950
MTV3 MTV Oy FI/MTV 1993
 Pháp Groupement des Radiodiffuseurs Français de l'UER GRF 1950
Europe 1 Europe 1 E1 1978
 Gruzia Georgian Public Broadcaster საქართველოს საზოგადოებრივი მაუწყებელი GPB 2005
 Đức German National Broadcasting Arbeitsgemeinschaft der öffentlich-rechtlichen Rundfunkanstalten der Bundesrepublik Deutschland ARD 1952
Second German Television Zweites Deutsches Fernsehen ZDF 1963
 Hà Lan Netherlands Public Broadcasting Nederlandse Publieke Omroep NPO 1950
 Hy Lạp Hellenic Broadcasting Corporation Ελληνική Ραδιοφωνία Τηλεόραση} ΕRΤ 1950-2013
2015-present
 Hungary Hungarian Media Group:
  • Médiaszolgáltatás-támogató és Vagyonkezelő Alap (MTVA)
  • Magyar Rádió (MR)
  • Magyar Televízió (MTV)
  • Duna Televízió
HMG 1993
(merged in 2014)
 Iceland National Broadcasting Service Ríkisútvarpið RÚV 1956
 Ireland Raidió Teilifís Éireann Raidió Teilifís Éireann RTÉ 1950
TG4 TG4 Teilifís na Gaeilge TG4 2007
 Israel Israeli Public Broadcasting Corporation תאגיד השידור הישראלי IPBC/KAN 2017
 Jordan Jordan Radio and Television Corporation التلفزيون الأردني JRTV 1970
 Latvia Latvian Television Latvijas Televīzija LTV 1993
Latvian Radio Latvijas Radio LR 1993
 Lebanon Télé Liban تلفزيون لبنان TL 1950
 Libya Libya National Channel - LNC 2011
 Lithuania Lithuanian National Radio and Television Lietuvos Radijas ir Televizija LRT 1993
 Luxembourg CLT MultiMedia Compagnie Luxembourgeoise de Télédiffusion CLT (RTL) 1950
Radio 100,7 Radio 100,7 ERSL 1996
 Bắc Macedonia Macedonian Radio Television Македонска радио телевизија MKRTV 1993
 Malta Public Broadcasting Services Public Broadcasting Services MT/PBS 1970
 Moldova TeleRadio-Moldova Teleradio-Moldova TRM 1993
 Montenegro Radio & Television of Montenegro Radio televizija Crne Gore
Радио телевизија Црне Горе
RTCG 2006
 Morocco Société Nationale de Radiodiffusion et de Télévision الشركة الوطنية للإذاعة والتلفزة SNRT 1969
 Na Uy Norwegian Broadcasting Corporation Norsk Rikskringkasting AS NRK 1950
TV2 TV2 AS NO/TV2 1992
 Romania Romanian Radio Broadcasting Company Societatea Română de Radiodifuziune ROR 1993
Romanian Television Televiziunea Română RO/TVR 1993
 San Marino Radio-Television of San Marino Radiotelevisione della Repubblica di San Marino SMTV 1995
 Serbia Radio Television of Serbia Радио-телевизија Србије RTS 2001
 Síp Cyprus Broadcasting Corporation tiếng Hy Lạp: Ραδιοφωνικό Ίδρυμα Κύπρου
tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kıbrıs Radyo Yayın Kurumu
CyBC/RIK
KRYK
1969
 Slovakia Radio and Television Slovakia Rozhlas a televízia Slovenska RTVS 2011
 Slovenia Radio-Television of Slovenia Radiotelevizija Slovenija RTVSLO 1993
 Tây Ban Nha Spanish Radio-Television Corporación Radiotelevisión Española RTVE 1955
Spanish Society of Radio Sociedad Española de Radiodifusión SER 1982
People's Radiowaves of Spain Cadena de Ondas Populares de España COPE 1998
 Thụy Điển Sveriges Television och Radio Grupp AB STR 1950
 Thụy Sĩ Swiss Broadcasting Corporation SRG SSR SRG SSR 1950
 Tunisia Radiodifussion-Télévision Tunisienne مؤسسة الإذاعة والتلفزة التونسية RTT 1950
 Thổ Nhĩ Kỳ Turkish Radio and Television Corporation Türkiye Radyo-Televizyon Kurumu TRT 1950
 Ukraina Public Broadcasting Company of Ukraine Національна суспільна телерадіокомпанія України UA:PBC 1993
  Vatican Vatican Radio Radio Vaticana RV 1950
 Ý Italian Radio-Television Radiotelevisione Italiana RAI 1950

Thành viên cũ

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Tên tổ chức Viết tắt Từ Đến
 Belarus Belarusian Radio and Television Company (Нацыянальная дзяржаўная
тэлерадыёкампанія Рэспублікі Беларусь
)
BTRC 1993 2021
 Czechoslovakia Czechoslovak Television CST 1991 1992
 Greece New Hellenic Radio, Internet and Television NERIT 2014 2015
 Monaco Telemontecarlo TMC 1981 2001
 Israel Israel Broadcasting Authority (רָשׁוּת השִּׁדּוּר) IBA 1957 2017
 Libya Libyan Jamahiriya Broadcasting Corporation (الجماهيرية اللّيبيّة) LJBC 1974 2011
 Monaco Groupement de Radiodiffuseurs Monégasques:
  • Radio Monte Carlo (RMC)
  • Télé Monte-Carlo (TMC)
GRMC 1950 2021
Telemontecarlo (hiện tại là La7) TMC 1981 2001
 Nga Channel One Russia (Первый канал) C1R 1996 2022
All-Russia State Television and Radio Broadcasting Company (Всероссийская государственная
телевизионная и радиовещательная компания
)
VGTRK 1993
Radio Dom Ostankino: RDO 1996
 Serbia và Montenegro Udruženje javnih radija i televizija (Alliance of Public Radio and Television) UJRT 2001 2006
 Slovakia Slovenská televízia STV 1993 2011
 Tây Ban Nha Antena 3 Radio A3R 1986 1993
Radio Popular SA COPE COPE 1998 2019[6]
Sociedad Española de Radiodifusión SER 1982 2020
 Thụy Điển TV4 SE/TV4 2004 2019
  Vatican City Vatican Television Center CTV 1950[7] 2012
 Yugoslavia Yugoslav Radio Television JRT 1950 1992

Đăng ký thành viên vào EBU

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là một bảng các tổ chức phát thanh truyền hình đã đệ trình các đơn xin gia nhập EBU làm thành viên nhưng hoặc vẫn đang được xem xét, hoặc đã bị từ chối.[8]

Quốc gia Tên tổ chức Viết tắt Chú thích Năm
 Kazakhstan Kazakhstan Radio and Television Corporation KRTC State Television Company awaits of satisfaction of request for Pending or Approved EBU membership since 2008.[9][10][11] Kazakhstan is outside of the European Broadcasting area, and thus cannot be granted Active Membership.[8] 2008
 Kosovo[note 1] Radio Television of Kosovo RTK RTK has shown interest into obtaining active EBU membership. However, they have yet to fulfil all the criteria set by the EBU for admission.[12][13][14] 2008
 Liechtenstein 1 Fürstentum Liechtenstein Television 1FLTV Liechtenstein's only television broadcaster began broadcasting on ngày 15 tháng 8 năm 2008. In July 2009, Peter Kölbel, broadcaster's managing director officially announced its intent to apply to join the EBU by the end of July 2009.[15] 2009, 2010
 Morocco La deuxième Télévision 2M TV The second commercial channel of Morocco has asked for membership to the EBU.[8][16] 2011
 Palestine Palestinian Broadcasting Corporation PBC The broadcasting corporation is a former Associate Member, and was alleged to have held negotiations with the EBU to become Active Members.[17] However, Palestine is not a member of the required organisations, and thus does not comply with the criteria.[8] 2007
 Qatar Qatar Radio QR Recently shown interest at Eurovision 2009, by sending delegates in the hope of applying for active membership.[18] However their application has been denied under the current rules, due to the Gulf State being completely outside of the European Broadcasting Area.[8] 2009

Thành viên liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Các nước có thành viên hiệp hội EBU

Bất kỳ nhóm hoặc tổ chức thành viên của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) mà cung cấp một dịch vụ phát thanh hoặc truyền hình ngoài khu vực châu Âu, được phép nộp đơn đến EBU xin làm một hội viên liên kết. Nước có tình trạng này cũng phải trả một khoản phí hàng năm để duy trì tình trạng này. Nếu khoản phí này không được thanh toán, tư cách thành viên liên kết của họ sẽ bị thu hồi. EBU cũng đã thông báo rằng bất kỳ nước nào được cấp tư cách thành viên liên kết sẽ không được truy cập vào bất kỳ hệ thống Eurovision nào.[19]

Danh sách các thành viên liên kết của EBU, bao gồm 34 công ty phát thanh truyền hình sau đây từ 20 quốc gia, tính đến tháng 1 năm 2014.[2]

Quốc gia Tên tổ chức Viết tắt
 Úc Australian Broadcasting Corporation ABC
FreeTV Australia Free
SBS Australia SBS
 Bangladesh National Broadcasting Authority of Bangladesh NBAB
 Brazil TV Cultura (Fundação Padre Anchieta) FPA
 Canada Canadian Broadcasting Corporation and Societé Radio Canada CBC/SRC
 Chile Canal 13 UCCTV
 Trung Quốc China Central Television CCTV
Shanghai Media Group SMG
 Cuba Cuban Institute of Radio and Television ICRT
 Gruzia Teleimedi TEME
Rustavi 2 RB
 Hồng Kông Radio Television Hong Kong RTHK
 Ấn Độ Ākāshvāṇī (All India Radio) AIR
 Iran Islamic Republic of Iran Broadcasting IRIB
 Nhật Bản Nippon Hoso Kyokai NHK
Tokyo Broadcasting System TBS
Tokyo FM TKM
 Kazakhstan Khabar Agency KA
 Malaysia Radio Televisyen Malaysia RTM
 Mauritius Mauritius Broadcasting Corporation MBC
 New Zealand Radio New Zealand RNZ
Television New Zealand TVNZ
 Oman Public Authority for Radio and TV of Oman PARTO
 Nam Phi South African Broadcasting Corporation SABC
 Hàn Quốc Korean Broadcasting System KBS
 Syria Organisme de la Radio-Télévision Arabe Syrienne ORTAS
 Hoa Kỳ American Broadcasting Company ABC
American Public Media APM
CBS Broadcasting Inc. CBS
National Public Radio NPR
National Broadcasting Company NBC
Public Broadcasting Service PBS
WFMT Radio Network WFMT

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “EBU elects new Executive Board”. ebu.ch (Thông cáo báo chí). 4 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2020.
  2. ^ a b “EBU Associate Members”. ebu.ch. EBU. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2015.
  3. ^ Commission approves the EBU-Eurovision system
  4. ^ “EBU”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 10 năm 2014. Truy cập 1 tháng 10 năm 2015.
  5. ^ EBU Active Member list Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine, EBU, last revised on ngày 11 tháng 5 năm 2015
  6. ^ “Radio Cadena COPE abandona la UER” [Radio Cadena COPE leaves the EBU] (bằng tiếng Tây Ban Nha). 15 tháng 8 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2019.
  7. ^ “Active members of the European Broadcasting Union” (PDF). European Jazz Competition. ngày 4 tháng 9 năm 2013. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2015.
  8. ^ a b c d e Repo, Juha (ngày 6 tháng 6 năm 2012). “New EBU members? Not very likely”. esctoday.com. ESCToday. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2014.
  9. ^ “Казахстан может стать членом Европейского вещательного союза”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  10. ^ “Kazajistán negocia su incorporación a la UER. El país podría participar próximamente en el Festival de Eurovisión”.
  11. ^ “Kazajistán negocia su incorporación a la UER para participar en Eurovisión 2014”.
  12. ^ “EBU to launch Radio Television Kosovo from Pristina on ngày 19 tháng 9 năm 1999”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  13. ^ “Radio Television Kosovo to go on air from Pristina on Sunday ngày 19 tháng 9 năm 1999”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  14. ^ “Radio Television Kosovo launched successfully by EBU with Kouchner interview”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2015.
  15. ^ Harley, Lee (ngày 21 tháng 7 năm 2009). “Liechtenstein: Set to debut in Eurovision 2010?”. Oikotimes. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2009.
  16. ^ “Morocco: No Return in 2014”.
  17. ^ Karhapää, Ilari (ngày 11 tháng 5 năm 2007). “Palestinians wants to tell a different story”. ESCToday. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2014.
  18. ^ Repo, Juha (ngày 12 tháng 5 năm 2009). “Gulf nation wants to join Eurovision”. ESCToday. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2009.
  19. ^ “Admission”. EBU.ch. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2009.
  1. ^ Vị thế chính trị của Kosovo đang trong tình trạng tranh chấp. Sau khi đơn phương tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008, Kosovo được chính thức công nhận là một nhà nước độc lập bởi 97 trong tổng số 193 (50.3%) nước thành viên LHQ (chưa kể 15 nước khác từng công nhận nhưng sau đó đã rút lại tuyên bố đó), trong khi Serbia tiếp tục tuyên bố đây là một phần lãnh thổ của mình.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]