Bước tới nội dung

Jeux de la Francophonie

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Jeux de la Francophonie
Tập tin:Jeux de la Francophonie logo.svg
Logo of the Games
Tình trạngactive
Thể loạisports event
Tần suấtevery 4th year
Địa điểmvarious
Lần đầu tiên1989 (1989)

Jeux de la Francophonie là một sự kiện kết hợp của các nghệ thuật và thể thao được tổ chức dành cho các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Cộng đồng Pháp ngữ, được tổ chức bốn năm một lần kể từ năm 1989.

Các kỳ đại hội

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Kỳ đại hội Tuyên bố khai mạc Ngày Thành phố chủ nhà Số Vận động viên (quốc gia)
1989 I Hassan II 8 trận22 tháng 7 Maroc Casablanca & Rabat, Ma-rốc 1.700 (39)
1994 II François Mitterrand 5 trận13 tháng 7 Pháp Paris, Évry & Bondoufle, Pháp 2.700 (45)
1997 III Didier Ratsiraka 27 tháng 8 - 6 tháng 9 Madagascar Antananarivo, Madagascar 2.300 (38)
2001 IV Adrienne Clarkson 14 trận24 tháng 7 Canada OttawaGatineau, Canada
( Ontario Québec)
2.400 (51)
2005 V Mamadou Tandja 7 1717 tháng 12 Nigeria Niamey, Nigeria 2.500 (44)
2009 VI Michel Suleiman 27 tháng 9 - 6 tháng 10 Liban Beirut, Lebanon 2.500 (40)
2013 VII Francois Hollande 6 tháng 15 tháng 9 Pháp Nicẹ, Pháp 2.700 (54)
2017 VIII Alassane Ouattara 213030 tháng 7 Bờ Biển Ngà Abidjan, Côte d'Ivoire 4.000 (49)
2021 IX 23 tháng 7 - 1 tháng 8 Cộng hòa Dân chủ Congo Kinshasa, Cộng hòa Dân chủ Congo

Sự kiện

[sửa | sửa mã nguồn]

Các môn thể thao

[sửa | sửa mã nguồn]

Có bốn môn thể thao tại kỳ đại hội đầu tiên năm 1989: điền kinh, bóng rổ, bóng đájudo. Thể thao người khuyết tật, bóng ném, bóng bànđấu vật đã được thêm vào chương trình thi đấu năm 1994. Không có môn thể thao nào trong số bốn môn thể thao đặc trưng tại Jeux de la Francophonie năm 1997, và quyền anhquần vợt được giới thiệu cho chương trình thể thao thay thế. Tám môn thể thao đặc trưng năm 2001: bốn môn thể thao của kỳ đầu tiên, bao gồm boxingbóng bàn. Hơn nữa, các nội dung thể thao người khuyết tậtbóng chuyền bãi biển được tổ chức như các nội dung trình diễn. Cả hai môn thể thao này đều không được đưa vào năm 2005, với môn đấu vật theo phong cách truyền thống được thể hiện cùng với sáu môn thể thao mới được đưa vào. Kỳ đại hội năm 2009 đưa vào lại môn bóng chuyền bãi biển.

Cac môn văn hóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Jeux de la Francophonie là một sự kiện thể thao rất đặc biệt, nếu không phải là duy nhất, trong số các sự kiện thể thao đa môn quốc tế bao gồm các cạnh tranh trong các môn trình diễn và triển lãm văn hóa, thi đấu giành huy chương vàng, bạc và đồng cho những người tham gia chiến thắng.

Năm 2001, nghệ thuật đường phố trở nên đặc sắc như một sự kiện trình diễn.

Bảng huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng Huy chương Jeux de la Francophonie từ 1989 đến năm 2017, được trình bày dưới bảng sau. Bảng tổng kết số huy chương của các quốc gia trong mọi kỳ đại hội.[1]

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Pháp212158129499
2 Canada8785123295
3 Maroc658369217
4 România644346153
5 Sénégal25324097
6Québec Québec, Canada21264895
7 Bờ Biển Ngà20242266
8 Ba Lan2082048
9 Madagascar19142558
10 Ai Cập18162155
11 Tunisia16314087
12 Cameroon13234278
13Wallonie Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp13162958
14 Mauritius9162348
15 Cộng hòa Congo97824
16 Thụy Sĩ962439
17 Tchad94518
18 Liban87419
19 Burkina Faso861832
20 Seychelles63312
21 Rwanda53513
22 Niger410822
23 Armenia45615
24 Bénin33511
25 Burundi3339
26 Gabon281323
27New Brunswick New Brunswick, Canada251320
28 Cabo Verde2226
29 Djibouti2147
30 Haiti2125
31 Guinée2103
32 Togo2024
33 Kosovo2002
34 Mali15814
35 Litva15612
36 Việt Nam1438
37 Cộng hòa Trung Phi1359
38 Qatar1168
39 Bulgaria1034
40 Cộng hòa Dân chủ Congo1023
41 Bắc Macedonia1001
42 Luxembourg051318
43 Montenegro0112
44 Dominica0101
 Slovakia0101
 Guiné-Bissau0101
47 Campuchia0066
48 Uruguay0011
 Saint Lucia0011
Tổng số (49 đơn vị)6946778572228

Jeux de la Francophonie cho phép các vận động viênnghệ sĩ của 55 quốc gia thành viên, 3 quốc gia thành viên liên kết và 12 quốc gia quan sát viên của Cộng đồng Pháp ngữ tham gia vào. Canada được đại diện bởi ba đội: Québec, New Brunswick (tỉnh Canada song ngữ chính thức duy nhất) và một đội khác đại diện cho phần còn lại của đất nước. Đoàn thể thao của Bỉ chỉ cho các vận động viên từ các khu vực nói tiếng Pháp của đất nước tham gia.

56 quốc gia thành viên hoặc chính phủ

[sửa | sửa mã nguồn]

3 quốc gia thành viên liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]

12 quốc gia quan sát

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Jeux de la Francophonie”. jeux.francophonie.org. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]