Bước tới nội dung

Giải bóng đá Ngoại hạng Anh 1998–99

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Premier League
Mùa giải1998–99
Vô địchManchester United
Lần thứ 5 Premier League
Lần thứ 12 vô địch Bóng đá Anh
Xuống hạngCharlton Athletic
Nottingham Forest
Blackburn Rovers
Champions LeagueManchester United
Arsenal
Chelsea
UEFA CupLeeds United
Newcastle United
Tottenham Hotspur
Intertoto CupWest Ham United
Số trận đấu380
Số bàn thắng963 (2,53 bàn mỗi trận)
Vua phá lướiJimmy Floyd Hasselbaink
Michael Owen
Dwight Yorke
(18 bàn thắng)
Chiến thắng sân
nhà đậm nhất
Liverpool 7–1 Southampton
(Ngày 16 tháng 1 năm 1999)
Everton 6–0 West Ham United
(Ngày 8 tháng 5 năm 1999)
Chiến thắng sân
khách đậm nhất
Nottingham Forest 1–8 Manchester United
(Ngày 6 tháng 2 năm 1999)
Trận có nhiều bàn thắng nhấtNottingham Forest 1–8 Manchester United
(Ngày 6 tháng 2 năm 1999)
Chuỗi thắng dài nhất7 Trận[1]
Leeds United
Chuỗi bất bại dài nhất21 Trận[1]
Chelsea
Chuỗi không
thắng dài nhất
19 Trận[1]
Nottingham Forest
Chuỗi thua dài nhất8 Trận[1]
Charlton Athletic
Trận có nhiều khán giả nhất55.316
Manchester United v Southampton
(Ngày 27 tháng 2 năm 1999)
Trận có ít khán giả nhất11.717
Wimbledon v Coventry City
(Ngày 5 tháng 12 năm 1998)
Số khán giả trung bình30.591
1997-98

Giải bóng đá Ngoại hạng Anh 1998–99 (tiếng Anh: 1998-99 FA Premier League hay FA Carling Premiership vì lý do tài trợ) là mùa giải Premier League thứ 7, giải đấu hạng cao nhất của bóng đá Anh kể từ khi thành lập vào năm 1992. Mùa giải sẽ luôn được nhớ đến khi mà Manchester United giành được cú ăn 3 trong lịch sử của họ khi giành chức vô địch giải đấu, Cúp FACúp châu Âu. Quỷ đỏ giành chức vô địch lần thứ năm của họ trong 7 mùa giải sau khi chỉ thua trong 3 trận đầu mùa giải.

Để đạt được thành công, Manchester United đã bị thay đổi nhân sự đáng kể trong các mùa giải gần đây. Tổng cộng số tiền chi ra 28 triệu Bảng Anh để mua Dwight Yorke, Jaap StamJesper Blomqvist, trong khi một số cầu thủ lớn tuổi rời câu lạc bộ; Gary Pallister trở lại Middlesbrough sau 9 năm với giá 2,5 triệu Bảng Anh, trong khi Brian McClair trở lại Motherwell theo dạng chuyển nhượng tự do. Trong tháng 12, McClair đã trở lại ở Giải bóng đá Ngoại hạng Anh làm trợ lý cho Brian Kidd tại Blackburn Rovers.

Tham dự Cúp châu Âu

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào cuối mùa giải 1998-99, Premiership sẽ có 3 đại diện tham dự UEFA Champions League đó là nhà vô địch Manchester Untied, á quân Arsenal và hạng 3 Chelsea. Đội đạt được vị trí thứ 4 Leeds United sẽ tham dự vòng bảng UEFA Cup. Trong khi đó, Á quân Cúp FA Newcastle United và nhà vô địch Cúp Liên đoàn bóng đá Anh Tottenham Hotspur tham dự vòng loại UEFA Cup. Đội xếp thứ 5 West Ham United tham dự Intertoto Cup.

Xuống hạng và lên hạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp hạng dưới cùng Premiership đó là câu lạc bộ Nottingham Forest, đội bóng này bị xuống hạng lần thứ ba trong bảy mùa giải. Một thất bại nặng nề 8–1 trên sân nhà trước Manchester United. Xếp thứ hai từ dưới lên đó là Blackburn Rovers, đội bóng này đã vô địch Premiership 4 năm trước đó. Đội xuống hạng thứ ba đó là Charlton Athletic, đội bóng này bị xuống hạng sau 9 năm chơi tại hạng cao nhất. Đội bóng mới lên hạng mùa trước Middlesbrough, đội bóng này hoàn thành vị trí thứ 9 thật đáng kinh ngạc.

Các Huấn luyện viên và nhà tài trợ

[sửa | sửa mã nguồn]

(Cập nhật ngày 16 tháng 5 năm 1999)

Đội bóng Huấn luyện viên Đội trưởng Nhà sản xuất áo Nhà tài trợ áo
Arsenal Pháp Arsène Wenger Anh Tony Adams Nike JVC
Aston Villa Anh John Gregory Anh Gareth Southgate Reebok LDV Vans
Blackburn Rovers Anh Brian Kidd Anh Garry Flitcroft Uhlsport CIS
Charlton Athletic Anh Alan Curbishley Cộng hòa Ireland Mark Kinsella Le Coq Sportif Mesh Computers
Chelsea Ý Gianluca Vialli Anh Dennis Wise Umbro Autoglass
Coventry City Scotland Gordon Strachan Scotland Gary McAllister Le Coq Sportif Subaru
Derby County Anh Jim Smith Croatia Igor Štimac Puma EDS
Everton Scotland Walter Smith Anh Dave Watson Umbro One2One
Leeds United Cộng hòa Ireland David O'Leary Cộng hòa Nam Phi Lucas Radebe Puma Packard Bell
Leicester City Bắc Ireland Martin O'Neill Anh Steve Walsh Fox Leisure Walkers
Liverpool Pháp Gérard Houllier Anh Paul Ince Reebok Carlsberg
Manchester United Scotland Alex Ferguson Cộng hòa Ireland Roy Keane Umbro Sharp
Middlesbrough Anh Bryan Robson Cộng hòa Ireland Andy Townsend Erreà Cellnet
Newcastle United Hà Lan Ruud Gullit Anh Alan Shearer Adidas Newcastle Brown Ale
Nottingham Forest Anh Ron Atkinson (tạm quyền) Anh Steve Chettle Umbro Pinnacle Insurance
Sheffield Wednesday Bắc Ireland Danny Wilson Anh Peter Atherton Puma Sanderson
Southampton Anh Dave Jones Anh Matt Le Tissier Pony Sanderson
Tottenham Hotspur Scotland George Graham Anh Sol Campbell Pony Hewlett-Packard
West Ham United Anh Harry Redknapp Bắc Ireland Steve Lomas Pony Dr. Martens
Wimbledon Anh Terry Burton
Anh Mick Harford (tạm quyền)
Jamaica Robbie Earle Lotto Elonex

Thay huấn luyện viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Liverpool đưa cựu huấn luyện viên tuyển Pháp Gérard Houllier để làm việc với Huấn luyện viên Roy Evans vào đầu mùa giải nhưng Evans rời câu lạc bộ vào tháng 11 khi đó chỉ còn Houllier phụ trách công việc duy nhất.

Tottenham Hotspur sa thải Christian Gross vào tháng 9 chưa đầy một năm dẫn dắt đội bóng. Thay thế ông George Graham của Leeds United, người mà cũng bị thay thế bởi ông David O'Leary sau đó.

Newcastle United sa thải Kenny Dalglish vào đầu mùa giải và thay thế bằng huấn luyện viên Ruud Gullit.

Everton bổ nhiệm Walter Smith người kế nhiệm ông Howard Kendall.

Blackburn Rovers sa thải Roy Hodgson vào tháng 11, khi đó đội bóng đang ở dưới đáy bảng xếp hạng. Bổ nhiệm trợ lý của Manchester United đó là Brian Kidd. Tuy nhiên, Blackburn Rovers cũng không tránh được việc họ bị xuống hạng vào cuối mùa giải.

Nottingham Forest sa thải Dave Bassett vào tháng 1 và đưa Ron Atkinson lên thay cho đến khi kết thúc mùa giải. Atkinson đã nghỉ hưu sau thất bại đưa đội bóng trụ hạng và đội trưởng tuyển Anh David Platt khi đó 33 tuổi lên làm huấn luyện viên kiêm cầu thủ.

Wimbledon: Huấn luyện viên Joe Kinnear đã thôi việc do vấn đề sức khỏe vào tháng 3. Huấn luyện viên Mick HarfordTerry Burton lên thay dẫn dắt đội bóng đến cuối mùa giải. Và ông Egil Olsen trở thành tân huấn luyện viên trưởng.

Bảng xếp hạng chung cuộc

[sửa | sửa mã nguồn]
XH
Đội
Tr
T
H
T
BT
BB
HS
Đ
Lên hay xuống hạng
1 Manchester United (C) 38 22 13 3 80 37 +43 79 Tham dự vòng bảng UEFA Champions League 1999–2000
2 Arsenal 38 22 12 4 59 17 +42 78
3 Chelsea 38 20 15 3 57 30 +27 75 Tham dự vòng loại thứ ba UEFA Champions League 1999–2000
4 Leeds United 38 18 13 7 62 34 +28 67 Tham dự vòng đầu tiên UEFA Cup 1999–2000
5 West Ham United 38 16 9 13 46 53 −7 57 Tham dự vòng thứ ba UEFA Intertoto Cup 1999
6 Aston Villa 38 15 10 13 51 46 +5 55
7 Liverpool 38 15 9 14 68 49 +19 54
8 Derby County 38 13 13 12 40 45 −5 52
9 Middlesbrough 38 12 15 11 48 54 −6 51
10 Leicester City 38 12 13 13 40 46 −6 49
11 Tottenham Hotspur 38 11 14 13 47 50 −3 47 Tham dự vòng 1 UEFA Cup 1999–2000 1
12 Sheffield Wednesday 38 13 7 18 41 42 −1 46
13 Newcastle United 38 11 13 14 48 54 −6 46 Tham dự vòng 1 UEFA Cup 1999–2000 2
14 Everton 38 11 10 17 42 47 −5 43
15 Coventry City 38 11 9 18 39 51 −12 42
16 Wimbledon 38 10 12 16 40 63 −23 42
17 Southampton 38 11 8 19 37 64 −27 41
18 Charlton Athletic (R) 38 8 12 18 41 56 −15 36 Xuống hạng
19 Blackburn Rovers (R) 38 7 14 17 38 52 −14 35
20 Nottingham Forest (R) 38 7 9 22 35 69 −34 30

Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Quy tắc xếp hạng: 1. Điểm; 2. Hiệu số bàn thắng; 3. Số bàn thắng.
1 Tottenham Hotspur tham dự UEFA Cup do vô địch League Cup.
2 Với việc Manchester United tham dự vòng bảng Champions League, đội Á quân Cúp FA Newcastle United được tham dự UEFA Cup
(VĐ) = Vô địch; (XH) = Xuống hạng; (LH) = Lên hạng; (O) = Thắng trận Play-off; (A) = Lọt vào vòng sau.
Chỉ được áp dụng khi mùa giải chưa kết thúc:
(Q) = Lọt vào vòng đấu cụ thể của giải đấu đã nêu; (TQ) = Giành vé dự giải đấu, nhưng chưa tới vòng đấu đã nêu.

Thống kê mùa giải

[sửa | sửa mã nguồn]
Tổng số bàn thắng: 963
Số bàn thắng trung bình trong một trận đấu: 2.53

Các kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
S.nhà ╲ S.khách ARS AST BLB CA CHE COV DBC EVE LEE LEI LIV MUN MID NEW NOT SHW SOT TOT WHU WDN
Arsenal

1–0

1–0

0–0

1–0

2–0

1–0

1–0

3–1

5–0

0–0

3–0

1–1

3–0

2–1

3–0

1–1

0–0

1–0

5–1

Aston Villa

3–2

1–3

3–4

0–3

1–4

1–0

3–0

1–2

1–1

2–4

1–1

3–1

1–0

2–0

2–1

3–0

3–2

0–0

2–0

Blackburn Rovers

1–2

2–1

1–0

3–4

1–2

0–0

1–2

1–0

1–0

1–3

0–0

0–0

0–0

1–2

1–4

0–2

1–1

3–0

3–1

CA

0–1

0–1

0–0

0–1

1–1

1–2

1–2

1–1

0–0

1–0

0–1

1–1

2–2

0–0

0–1

5–0

1–4

4–2

2–0

Chelsea

0–0

2–1

1–1

2–1

2–1

2–1

3–1

1–0

2–2

2–1

0–0

2–0

1–1

2–1

1–1

1–0

2–0

0–1

3–0

Coventry City

0–1

1–2

1–1

2–1

2–1

1–1

3–0

2–2

1–1

2–1

0–1

1–2

1–5

4–0

1–0

1–0

1–1

0–0

2–1

DBC

0–0

2–1

1–0

0–2

2–2

0–0

2–1

2–2

2–0

3–2

1–1

2–1

3–4

1–0

1–0

0–0

0–1

0–2

0–0

Everton

0–2

0–0

0–0

4–1

0–0

2–0

0–0

0–0

0–0

0–0

1–4

5–0

1–0

0–1

1–2

1–0

0–1

6–0

1–1

Leeds United

1–0

0–0

1–0

4–1

0–0

2–0

4–1

1–0

0–1

0–0

1–1

2–0

0–1

3–1

2–1

3–0

2–0

4–0

2–2

Leicester City

1–1

2–2

1–1

1–1

2–4

1–0

1–2

2–0

1–2

1–0

2–6

0–1

2–0

3–1

0–2

2–0

2–1

0–0

1–1

Liverpool

0–0

0–1

2–0

3–3

1–1

2–0

1–2

3–2

1–3

0–1

2–2

3–1

4–2

5–1

2–0

7–1

3–2

2–2

3–0

Manchester United

1–1

2–1

3–2

4–1

1–1

2–0

1–0

3–1

3–2

2–2

2–0

2–3

0–0

3–0

3–0

2–1

2–1

4–1

5–1

Middlesbrough

1–6

0–0

2–1

2–0

0–0

2–0

1–1

2–2

0–0

0–0

1–3

0–1

2–2

1–1

4–0

3–0

0–0

1–0

3–1

NEW

1–1

2–1

1–1

0–0

0–1

4–1

2–1

1–3

0–3

1–0

1–4

1–2

1–1

2–0

1–1

4–0

1–1

0–3

3–1

Nottingham Forest

0–1

2–2

2–2

0–1

1–3

1–0

2–2

0–2

1–1

1–0

2–2

1–8

1–2

1–2

2–0

1–1

0–1

0–0

0–1

Sheffield Wednesday

1–0

0–1

3–0

3–0

0–0

1–2

0–1

0–0

0–2

0–1

1–0

3–1

3–1

1–1

3–2

0–0

0–0

0–1

1–2

Southampton

0–0

1–4

3–3

3–1

0–2

2–1

0–1

2–0

3–0

2–1

1–2

0–3

3–3

2–1

1–2

1–0

1–1

1–0

3–1

Tottenham Hotspur

1–3

1–0

2–1

2–2

2–2

0–0

1–1

4–1

3–3

0–2

2–1

2–2

0–3

2–0

2–0

0–3

3–0

1–2

0–0

WHU

0–4

0–0

2–0

0–1

1–1

2–0

5–1

2–1

1–5

3–2

2–1

0–0

4–0

2–0

2–1

0–4

1–0

2–1

3–4

Wimbledon

1–0

0–0

1–1

2–1

1–2

2–1

2–1

1–2

1–1

0–1

1–0

1–1

2–2

1–1

1–3

2–1

0–2

3–1

0–0

Nguồn: [cần dẫn nguồn]
^ Đội chủ nhà được liệt kê ở cột bên tay trái.
Màu sắc: Xanh = Chủ nhà thắng; Vàng = Hòa; Đỏ = Đội khách thắng.

Tốp ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí Tỷ số Câu lạc bộ Số bàn thắng
1 Jimmy Floyd Hasselbaink Leeds United 18
Michael Owen Liverpool 18
Dwight Yorke Manchester United 18
4 Nicolas Anelka Arsenal 17
Andy Cole Manchester United 17
6 Hamilton Ricard Middlesbrough 15
7 Dion Dublin Aston Villa 14
Robbie Fowler Liverpool 14
Julian Joachim Aston Villa 14
Alan Shearer Newcastle United 14

Thống kê

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng tháng

[sửa | sửa mã nguồn]
Month Huấn luyện viên của tháng Cầu thủ của tháng
Tháng 8 Alan Curbishley (Charlton Athletic) Michael Owen (Liverpool)
Tháng 9 John Gregory (Aston Villa) Alan Shearer (Newcastle United)
Tháng 10 Martin O'Neill (Leicester City) Roy Keane (Manchester United)
Tháng 11 Harry Redknapp (West Ham United) Dion Dublin (Aston Villa)
Tháng 12 George Graham (Tottenham Hotspur) David Ginola (Tottenham Hotspur)
Tháng 1 Alex Ferguson (Manchester United) Dwight Yorke (Manchester United)
Tháng 2 Alan Curbishley (Charlton Athletic) Nicolas Anelka (Arsenal)
Tháng 3 David O'Leary (Leeds United) Ray Parlour (Arsenal)
Tháng 4 Alex Ferguson (Manchester United) Kevin Campbell (Everton)

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d “English Premier League 1998–99”. statto.com. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]