Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2002
Giải bóng đá U-21 Toàn quốc – Cúp Báo Thanh Niên 2002 Cúp bóng đá trẻ U-21 báo Thanh Niên 2002 | |
Chi tiết giải đấu | |
---|---|
Quốc gia | ![]() |
Thời gian | 19 – 28 tháng 7 năm 2002 |
Địa điểm tranh chức vô địch | Đà Nẵng |
Vị trí chung cuộc | |
Vô địch | Sông Lam Nghệ An (lần thứ 3) |
Á quân | Thành phố Hồ Chí Minh |
Hạng ba | Gạch Đồng Tâm |
Hạng tư | Đà Nẵng |
Thống kê giải đấu | |
Số trận đấu | 16 |
Số bàn thắng | 37 (2,31 bàn mỗi trận) |
Vua phá lưới | Huỳnh Ngọc Quang (Gạch Đồng Tâm) (7 bàn) |
Cầu thủ xuất sắc nhất | Phạm Văn Quyến (Sông Lam Nghệ An) |
Thủ môn xuất sắc nhất | Đặng Phước Anh (Thành phố Hồ Chí Minh) |
← 2001 2003 → |
Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2002, tên gọi chính thức là Giải bóng đá U-21 Toàn quốc – Cúp Báo Thanh Niên 2002, là mùa giải thứ sáu của Giải bóng đá Vô địch U-21 Quốc gia do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) phối hợp với báo Thanh Niên tổ chức. Vòng chung kết của giải đấu, gồm 8 đội bóng, được tổ chức tại Đà Nẵng từ ngày 19 tháng 7 đến ngày 28 tháng 7 năm 2002.
Vòng loại
[sửa | sửa mã nguồn]Các đội vượt qua vòng loại
[sửa | sửa mã nguồn]Câu lạc bộ | Tư cách vượt qua vòng loại | Tham dự vòng chung kết | Thành tích tốt nhất |
---|---|---|---|
Đà Nẵng | Chủ nhà | 4 lần | Á quân (1999, 2001) |
Sông Lam Nghệ An | Đương kim vô địch | 4 lần | Vô địch (2000, 2001) |
Nam Định | Bảng A | 2 lần | Hạng ba (2001) |
Thể Công | Bảng A | 4 lần | Vô địch (1997, 1998, 1999) |
Bình Định | Nhất bảng B | 3 lần | Vòng bảng (1998, 1999) |
Thành phố Hồ Chí Minh | Nhất bảng C nhóm 1 | 3 lần | Á quân (1997) |
Gạch Đồng Tâm | Nhất bảng C nhóm 2 | 4 lần | Á quân (2000) |
An Giang | Nhất bảng C nhóm 3 | 2 lần | Hạng tư (2001) |
Địa điểm
[sửa | sửa mã nguồn]Tất cả các trận đấu của vòng chung kết diễn ra tại sân vận động Chi Lăng, thành phố Đà Nẵng.
Đà Nẵng |
---|
Sân vận động Chi Lăng |
Sức chứa: 25.000 |
![]() |
Vòng bảng
[sửa | sửa mã nguồn]Tám đội tham dự được chia thành hai bảng, thi đấu vòng tròn một lượt để chọn ra hai đội đứng đầu mỗi bảng vào bán kết. Lễ bốc thăm chia bảng cho vòng chung kết đã diễn ra tại Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 7 năm 2002.[1]
Bảng A
[sửa | sửa mã nguồn]VT | Đội | ST | T | H | B | BT | BB | HS | Đ | Giành quyền tham dự |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Thành phố Hồ Chí Minh | 3 | 2 | 0 | 1 | 5 | 2 | +3 | 6 | Vòng đấu loại trực tiếp |
2 | Đà Nẵng | 3 | 2 | 0 | 1 | 3 | 1 | +2 | 6 | |
3 | An Giang | 3 | 1 | 0 | 2 | 1 | 6 | −5 | 3[a] | |
4 | Nam Định | 3 | 1 | 0 | 2 | 2 | 2 | 0 | 3[a] |
Thành phố Hồ Chí Minh | 4–0 | An Giang |
---|---|---|
|
Chi tiết |
Bảng B
[sửa | sửa mã nguồn]VT | Đội | ST | T | H | B | BT | BB | HS | Đ | Giành quyền tham dự |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Sông Lam Nghệ An | 3 | 2 | 0 | 1 | 6 | 2 | +4 | 6 | Vòng đấu loại trực tiếp |
2 | Gạch Đồng Tâm | 3 | 1 | 2 | 0 | 4 | 3 | +1 | 5 | |
3 | Bình Định | 3 | 1 | 1 | 1 | 4 | 3 | +1 | 4 | |
4 | Thể Công | 3 | 0 | 1 | 2 | 2 | 8 | −6 | 1 |
Thể Công | 2–2 | Gạch Đồng Tâm |
---|---|---|
Chi tiết |
|
Thể Công | 0–4 | Bình Định |
---|---|---|
|
Chi tiết |
|
Gạch Đồng Tâm | 2–1 | Sông Lam Nghệ An |
---|---|---|
Ngọc Quang ![]() |
Chi tiết | Công Vinh ![]() |
Vòng đấu loại trực tiếp
[sửa | sửa mã nguồn]Bán kết
[sửa | sửa mã nguồn]Thành phố Hồ Chí Minh | 1–0 (s.h.p.) | Gạch Đồng Tâm |
---|---|---|
Anh Kiệt ![]() |
Chi tiết |
Sông Lam Nghệ An | 3–1 | Đà Nẵng |
---|---|---|
|
Chi tiết |
|
Tranh hạng ba
[sửa | sửa mã nguồn]Chung kết
[sửa | sửa mã nguồn]Thành phố Hồ Chí Minh | 0–1 | Sông Lam Nghệ An |
---|---|---|
Chi tiết |
|
Thống kê
[sửa | sửa mã nguồn]Vô địch
[sửa | sửa mã nguồn]Vô địch Giải bóng đá U-21 Quốc gia 2002 |
---|
![]() Sông Lam Nghệ An Lần thứ 3 |
Các giải thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]Các giải thưởng dưới đây đã được trao sau khi giải đấu kết thúc:[2]
Vua phá lưới | Cầu thủ xuất sắc nhất | Thủ môn xuất sắc nhất | Giải phong cách |
---|---|---|---|
Huỳnh Ngọc Quang (Gạch Đồng Tâm) | Phạm Văn Quyến (Sông Lam Nghệ An) | Đặng Phước Anh (Thành phố Hồ Chí Minh) | Bình Định |
Đội hình tiêu biểu
[sửa | sửa mã nguồn]Đội hình tiêu biểu của giải đấu, do ban tổ chức bình chọn, là đội hình gồm những cầu thủ thi đấu ấn tượng nhất tại các vị trí được chọn lựa trong giải đấu.[3]
Cầu thủ | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|
Thủ môn | Hậu vệ | Tiền vệ | Tiền đạo | |||
Dương Hồng Sơn (Sông Lam Nghệ An) | LB | Nguyễn Lâm Tấn (Sông Lam Nghệ An) | LM | Trần Đoàn Khoa Thanh (Bình Định) | LW | Đặng Hậu Đan (Thành phố Hồ Chí Minh) |
CB | Doãn Nhật Tiến (Thành phố Hồ Chí Minh) | CM | Nguyễn Hoàng Thương (Gạch Đồng Tâm) | CF | Phạm Văn Quyến (Sông Lam Nghệ An) | |
CB | Nguyễn Ngọc Tú (Sông Lam Nghệ An) | RM | Lê Quang Cường (Đà Nẵng) | RW | Huỳnh Ngọc Quang (Gạch Đồng Tâm) | |
RB | Phạm Hải Nam (Sông Lam Nghệ An) |
Cầu thủ ghi bàn
[sửa | sửa mã nguồn]Đã có 37 bàn thắng ghi được trong 16 trận đấu, trung bình 2.31 bàn thắng mỗi trận đấu.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ NLD.COM.VN. “TPHCM gặp Đà Nẵng ở ngày khai mạc”. Báo Người Lao Động Online. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
- ^ Mai Liên (2 tháng 7 năm 2001). “U21 SLNA bảo vệ thành công ngôi vô địch”. VnExpress. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2024.
- ^ VnExpress. “SLNA chiếm 6 vị trí trong đội hình tiêu biểu giải U21 - VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.