Giải Oscar lần thứ 69
Giải Oscar lần thứ 69 | |
---|---|
Ngày | 24 tháng 3 năm 1997 |
Địa điểm | Shrine Auditorium Los Angeles, California, Hoa Kỳ. |
Chủ trì bởi | Billy Crystal |
Nhà sản xuất | Gilbert Cates |
Đạo diễn | Louis J. Horvitz |
Điểm nhấn | |
Phim hay nhất | Bệnh nhân người Anh |
Nhiều giải thưởng nhất | Bệnh nhân người Anh (9) |
Nhiều đề cử nhất | Bệnh nhân người Anh (12) |
Phủ sóng truyền hình | |
Kênh truyền hình | ABC |
Thời lượng | 3 giờ, 35 phút[1] |
Rating | 40.08 triệu 27.49% (Nielsen ratings) |
Lễ trao giải Oscar lần thứ 69 là buổi lễ trao giải của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ tổ chức, vinh danh những thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực điện ảnh được ra mắt trong khoảng thời gian năm 1996. Lễ trao giải được tổ chức tại Shrine Auditorium, thành phố Los Angeles vào ngày 24 tháng 3, 1997. Trong suốt hơn 3 giờ đồng hồ diễn ra buổi lễ, các giải thưởng đã được trao ở 24 hạng mục. Như thường lệ, đài ABC tường thuật trực tiếp lễ trao giải qua vô tuyến; Gilbert Cates và Louis J. Horvitz vẫn giữ vai trò nhà sản xuất và đạo diễn.[2][3] Nam diễn viên Billy Crytal trở lại dẫn dắt chương trình lần đầu tiên kể từ Oscar 62.[4] Vào 1 tháng 3, buổi lễ trao giải Oscar cho thành tựu kỹ thuật được diễn ra tại Beverly Hills, California.[5]
Bệnh nhân người Anh là phim giành được nhiều giải thưởng nhất, bao gồm Phim hay nhất.[6][7] Những phim khác cũng giành giải thưởng gồm có Fargo với hai giải, các phim còn lại: Breathing Lessons: The Life and Work of Mark O'Brien, Dear Diary, Emma, Evita, The Ghost and the Darkness, Independence Day, Jerry Maguire, Quest, The Nutty Professor, Kolja, Sling Blade, Shine, When We Were Kings mỗi phim giành một giải.
Giải thưởng và Đề cử
[sửa | sửa mã nguồn]Các đề cử của giải được công bố vào 11 tháng 2 năm 1997 tại nhà hát Samuel Goldwyn, Beverly Hills, California bởi Robert Rehme - giám đốc viện hàn lâm và nữ diễn viên Mira Sovino. Bệnh nhân người Anh nhận được 12 đề cử, qua đó trở thành phim giành nhiều đề cử nhất; Fargo và Shine giành 7 đề cử mỗi phim.
Tại lễ trao giải, với chiến thắng của Bệnh nhân người Anh, Saul Zaentz là nhà sản xuất đầu tiên có 3 phim giành giải phim hay nhất, hai phim trước gồm có Bay trên tổ chim cúc cu và Amadeus.[8]
Giải thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]Tên người và phim nhận giải được in đậm[9]
Phim hay nhất | Đạo diễn xuất sắc nhất |
---|---|
|
|
Nam diễn viên chính xuất sắc nhất | Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất |
|
|
Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất | Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất |
|
|
Kịch bản gốc xuất sắc nhất | Kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất |
|
|
Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất | Ca khúc trong phim hay nhất |
|
|
Phim tài liệu hay nhất | Phim tài liệu ngắn hay nhất |
|
|
Phim ngắn hay nhất | Phim hoạt hình ngắn hay nhất |
|
|
Nhạc phim chính kịch hay nhất | Nhạc phim hài hoặc phim ca nhạc hay nhất |
|
|
Biên tập âm thanh xuất sắc nhất | Hòa âm xuất sắc nhất |
|
|
Thiết kế sản xuất xuất sắc nhất | Quay phim xuất sắc nhất |
|
|
Hóa trang xuất sắc nhất | Thiết kế trang phục xuất sắc nhất |
|
|
Biên tập phim xuất sắc nhất | Hiệu ứng hình ảnh đẹp nhất |
|
|
Giải Oscar danh dự
[sửa | sửa mã nguồn]- Michael Kidd[10]
Giải thưởng Irving G. Thalberg
[sửa | sửa mã nguồn]- Saul Zaentz[11]
Phim có nhiều để cử và giải thưởng
[sửa | sửa mã nguồn]
Danh sách phim nhận nhiều đề cử:
|
Danh sách hai phim nhận nhiều giải thưởng:
|
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Richmond, Ray (ngày 24 tháng 3 năm 1997). “Review: 'The 69th Annual Academy Awards'”. Variety. PMC. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2014.
- ^ Williams, Jeannie (ngày 19 tháng 11 năm 1996). “Crystal takes on role of Oscar host again”. USA Today. Gannett Company.
- ^ Hindes, Andrew (ngày 19 tháng 12 năm 1996). “Horvitz set to direct Oscar telecast”. Variety. PMC. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2014.
- ^ Sinclair, Tom (ngày 29 tháng 11 năm 1996). “Monitor”. Entertainment Weekly. Time Warner. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2015. Đã định rõ hơn một tham số trong
|accessdate=
và|access-date=
(trợ giúp) - ^ “Past Scientific & Technical Awards Ceremonies”. Academy of Motion Picture Arts and Sciences. AMPAS. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2015. Đã định rõ hơn một tham số trong
|archiveurl=
và|archive-url=
(trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong|accessdate=
và|access-date=
(trợ giúp) - ^ Bates, James (ngày 25 tháng 3 năm 1997). “An 'English' Epic”. Los Angelest Times. Tribune Company. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2014.
- ^ Dudek, Duane (ngày 25 tháng 3 năm 1997). “Oscar night belongs to 'English Patient'”. Milwuakee Journal Sentinel. Journal Communications. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2014.[liên kết hỏng]
- ^ Saperstein, Pat; Natale, Richard (ngày 3 tháng 1 năm 2014). “Oscar-Winning Producer Saul Zaentz Dies at 92”. Variety. PMC. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2014.
- ^ “The 69th Academy Awards (1997) Nominees and Winners”. Academy of Motion Picture Arts and Sciences. AMPAS. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2011.
- ^ Hindes, Andrew (ngày 16 tháng 1 năm 1997). “Academy to honor Kidd”. Variety. PMC. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2014.
- ^ Hindes, Andrew (ngày 15 tháng 1 năm 1997). “Thalberg honor goes to Zaentz”. Variety. PMC. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2014.