Bước tới nội dung

Gamma Leonis

Tọa độ: Sky map 10h 19m 58.3s, +19° 50′ 30″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
γ Leonis
Vị trí của γ Leonis (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Sư Tử
Xích kinh 10h 19m 58.35056s[1]
Xích vĩ +19° 50′ 29.3468″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 2.08 (2.37/3.64)[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổK0III[3] + G7IIIb
Chỉ mục màu U-B1.00
Chỉ mục màu B-V1.14
Kiểu biến quangsuspected[4]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)–36.24 ± 0.18[5] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: +304.30[1] mas/năm
Dec.: –154.28[1] mas/năm
Thị sai (π)25.07 ± 0.52[1] mas
Khoảng cách130 ± 3 ly
(39.9 ± 0.8 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)–0.27/+0.98[6]
Các đặc điểm quỹ đạo[3][7]
Chu kỳ (P)510.3 năm
Bán trục lớn (a)4.24″
Độ lệch tâm (e)0.845
Độ nghiêng (i)76.0°
Kinh độ mọc (Ω)143.4°
Kỷ nguyên điểm cận tinh (T)1671.3
Chi tiết
γ Leo A
Khối lượng1.23[3] M
Bán kính31.88[3] R
Độ sáng320[3] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)2.35[6] cgs
Nhiệt độ4,470[6] K
Độ kim loại [Fe/H]–0.49 ± 0.12[6] dex
γ Leo B
Bán kính10[cần dẫn nguồn] R
Độ sáng40[cần dẫn nguồn] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)2.98[6] cgs
Nhiệt độ4,980[6] K
Tên gọi khác
Algieba, γ Leonis, 41 Leo, BD +20°2467, GCTP 2423.00, HIP 50583, NSV 4823, LTT 12764/12765, WDS 10200+1950.
γ Leo A: γ1 Leonis, HD 89484, HR 4057, SAO 81298
γ Leo B: γ2 Leonis, HD 89485, HR 4058, SAO 81299
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu
Tài liệu ngoại hành tinhdữ liệu
Extrasolar
Planets
Encyclopaedia
dữ liệu

Gamma Leonis (γ Leonis, viết tắt là Gamma Leo, γ Leo), cũng tên là Algieba,[8] là một hệ sao đôi trong chòm sao Sư Tử. Trong năm 2009, một hành tinh đồng hành quay quanh ngôi sao đã được công bố.

Danh pháp

[sửa | sửa mã nguồn]

γ Leonis (latinh hóa thành Gamma Leonis) là định danh Bayer của ngôi sao. Các hợp thành A và B của sao đôi thường được gọi lần lượt là γ1 Leonis và γ2 Leonis.

Nó cũng mang cái tên truyền thống Algieba hoặc Al Gieba, có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập الجبهة Al-Jabhah, có nghĩa là ' cái trán' (bất chấp nghĩa này, ngôi sao thực sự nằm ở phần bờm của Sư tử). Vào năm 2016, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế đã tổ chức một Working Group on Star Names (WGSN)[9] để lập danh mục và chuẩn hóa tên riêng cho các ngôi sao. Báo cáo đầu tiên của WGSN vào tháng 7 năm 2016[10] bao gồm một bảng của hai nhóm tên đầu tiên được WGSN phê duyệt; bao gồm cái tên Algieba cho ngôi sao này.

Tên Latin truyền thống của ngôi sao là Juba. Nó được biết đến như là 軒轅十二 (Ngôi sao thứ mười hai của Xuanyuan) bằng tiếng Trung Quốc (Xuanyuan là tên của Hoàng đế).[cần dẫn nguồn]

Algieba (gamma), Adhafera (Zeta Leonis) và Al Jabbah (Eta Leonis) được gọi chung là 'the Sickle', là một khoảnh sao được hình thành từ đầu Sư tử.[11]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007). “Validation of the new Hipparcos reduction”. Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653–664. arXiv:0708.1752. Bibcode:2007A&A...474..653V. doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ Mason, Brian D.; Wycoff, Gary L.; Hartkopf, William I.; Douglass, Geoffrey G.; Worley, Charles E. (2001). “The 2001 US Naval Observatory Double Star CD-ROM. I. The Washington Double Star Catalog”. The Astronomical Journal. 122 (6): 3466–3471. Bibcode:2001AJ....122.3466M. doi:10.1086/323920. ISSN 0004-6256.
  3. ^ a b c d e Han, Inwoo; Lee, B. C.; Kim, K. M.; Mkrtichian, D. E.; Hatzes, A. P.; Valyavin, G. (2010). “Detection of a Planetary Companion around the giant star γ-1 Leonis”. Astronomy and Astrophysics. 509: A24. arXiv:0911.0968. Bibcode:2010A&A...509A..24H. doi:10.1051/0004-6361/200912536.
  4. ^ Samus, N. N.; Durlevich, O. V.; và đồng nghiệp (2009). “VizieR Online Data Catalog: General Catalogue of Variable Stars (Samus+ 2007-2013)”. VizieR On-line Data Catalog: B/gcvs. Originally published in: 2009yCat....102025S. 1. Bibcode:2009yCat....102025S.
  5. ^ Famaey, B.; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2005), “Local kinematics of K and M giants from CORAVEL/Hipparcos/Tycho-2 data. Revisiting the concept of superclusters”, Astronomy and Astrophysics, 430: 165–186, arXiv:astro-ph/0409579, Bibcode:2005A&A...430..165F, doi:10.1051/0004-6361:20041272
  6. ^ a b c d e f McWilliam, Andrew (tháng 12 năm 1990), “High-resolution spectroscopic survey of 671 GK giants. I - Stellar atmosphere parameters and abundances”, Astrophysical Journal Supplement Series, 74: 1075–1128, Bibcode:1990ApJS...74.1075M, doi:10.1086/191527
  7. ^ Mason; Hartkopf, William I.; Wycoff, Gary L.; Holdenried, Ellis R. (2006). “Speckle Interferometry at the US Naval Observatory. XII”. The Astronomical Journal. 132 (5): 2219–2230. Bibcode:2006AJ....132.2219M. doi:10.1086/508231.
  8. ^ “IAU Catalog of Star Names”. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2016.
  9. ^ “IAU Working Group on Star Names (WGSN)”. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2016.
  10. ^ “Bulletin of the IAU Working Group on Star Names, No. 1” (PDF). Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2016.
  11. ^ Proctor, Mary (tháng 7 năm 1896), “Evenings with the Stars”, Popular Astronomy, 4: 565

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]