Danh mục sách đỏ cây trồng Việt Nam
Giao diện
Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật do bộ Khoa học công nghệ và môi trường công bố (1996) đã giới thiệu 302 loài thực vật thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae) và 26 loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) có mức độ đe dọa khác nhau cần được bảo tồn. Tuy vậy, trong điều kiện Việt Nam, khi công tác bảo tồn nguồn gen mới bắt đầu, có thể chỉ nên tập trung cho một số đối tượng thuộc các nhóm sau đây.
Các loài cây có giá trị đặc biệt đang nguy cấp hoặc hết sức nguy cấp
[sửa | sửa mã nguồn]- Thông hai lá dẹt (Pinus krempfii A.Chev.)
- Thông năm lá Đà Lạt (Pinus dalatensis Y de Perre.)
- Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis K.Koch.)
- Đỉnh Tùng
- Hoàng đàn (Cupressus torulosa D.Bon)
- Thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.)
- Mun (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte)
- Gõ đỏ (Cà te) (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib)
- Trắc (Dalbergia cochinchinensisi Pierre)
- Cẩm lai (D.bariaensis Pierre)
- Giáng hương quả to (Pterocarpus macrocarpus Kurz)
- Sam lạnh
- Dẻ tùng
- Chò đãi
- Bách xanh
- Cử Sa pa
- Kiền kiền
- Sao lá to
- Sam đá vôi (Du sam đá vôi?)
- Trúc đùi gà
- Trúc vuông
- Trúc đen
- Trúc hóa long
Các loài có giá trị kinh tế cao, đang nguy cấp và mới được gây trồng
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Sách đỏ Việt Nam (Bộ khoa học công nghệ và môi trường-Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật-Hà nội 1996)
- Tên cây rừng Việt Nam (Nhà xuất bản Nông nghiệp-hà nội 2000)
- Bảo tồn nguồn gen cây rừng Việt Nam (Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 1999)
- Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam (BotanyVN)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Danh lục thực vật sách đỏ Việt Nam Lưu trữ 2012-11-15 tại Wayback Machine phần 2 Lưu trữ 2014-06-14 tại Wayback Machine