Bước tới nội dung

Curium(III) oxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Curi(III) Oxide
Mô hình curi(III) Oxide
Danh pháp IUPACCurium(III) oxide
Tên hệ thốngCurium(3+) oxide
Tên khácCuric oxide
Curium sesquioxide
Curium trioxide
Nhận dạng
Số CAS12371-27-6
PubChem18415183
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O--].[O--].[O--].[Cm+3].[Cm+3]

Thuộc tính
Công thức phân tửCm2O3
Khối lượng mol542,1382 g/mol
Bề ngoàibột trắng
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhphóng xạ
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Curi(III) Oxide là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là curioxy với công thức hóa học được quy định là Cm2O3. Hợp chất này tồn tại dưới dạng thức là một tinh thể kết tinh trắng với một tế bào đơn vị có chứa hai nguyên tử curi và ba nguyên tử oxy. Phương trình tổng hợp curi(III) Oxide đơn giản nhất gồm có phản ứng của curi(III) với O2−: 2Cm3+ + 3O2− → Cm2O3.[1]

Curi(III) Oxide có vẻ ngoài có màu trắng hoặc màu của ánh sáng nhạt. Hợp chất này không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các axit vô cơ và khoáng.[2][3] Sự tổng hợp ra hợp chất này lần đầu tiên được công nhận vào năm 1955.[4]

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Curi(III) Oxide được sử dụng nhiều trong các phản ứng trong ngành công nghiệp và thuốc thử. Gần đây nhất là năm 2009, các Oxide actinit, ví dụ như curi sesquiOxide, đang được xem xét để sử dụng trong lưu trữ (dưới dạng gốm thủy tinh bền vững) để vận chuyển các chất chuyển hoá nhạy cảm với ánh sángkhông khí.[5][6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ 8. N.A. (2010). "Study of oxychloride compound formation in chloride melt by spectroscopic methods." Radiochemical Division/Research Institute of Atomic Reactors. tr. 1–17.
  2. ^ Norman M. Edelstein; James D. Navratil; Wallace W. Schulz (1984). Americium and curium chemistry and technology. D. Reidel Pub. Co. tr. 167–168.
  3. ^ Helfinstine, Suzanne Y., Guilmette, Raymond A., and Gerald A. Schlapper (1992). "In Vitro Dissolution of Curium Oxide Using a Phagolysosomal Simulant Solvent System." Environmental Health Perspectives (97): 131–137.
  4. ^ Morss, L. R., Fuger, J., Goffart, J. and R.G. Haire (1983). "Enthalpy of Formation and Magnetic Susceptibility of Curium Sesquioxide, Cm203." Inorganic Chemistry (22):1993–1996.
  5. ^ Smith, Paul Kent (1969). "Melting Point of Curium Trioxide (Cm2O3)." Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry (31): 241–245.
  6. ^ Smith, Paul Kent (1970). "High-Temperature Evaporation and Thermodynamic Properties of Cm2O3." The Journal of Chemical Physics (52): 4964–4972.