Bước tới nội dung

Cục An ninh kinh tế (Việt Nam)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cục An ninh kinh tế
Công an nhân dân Việt Nam

Công an kỳ
[[Tập tin:|110x75px]]
Công an hiệu
Quốc gia Việt Nam
Bộ phận củaBộ Công an (Việt Nam)
Thứ trưởng
phụ trách
Trung tướng
Phạm Thế Tùng
Cụm thi đuaSố 1, khối các đơn vị trực thuộc Bộ
Ngày thành lập13 tháng 5 năm 1953
(71 năm, 229 ngày)
Chức năngLà cơ quan tham mưu đầu ngành về công tác bảo đảm an ninh kinh tế
Bộ chỉ huyHà Nội
Ngày truyền thống12 tháng 7
Tên khácA04
      Lãnh đạo hiện nay     
Cục trưởngNguyễn Đình Thuận

Cục An ninh kinh tế (A04) trực thuộc Bộ Công an Việt Nam là cơ quan đầu ngành tham mưu cho Đảng, Nhà nước về công tác đảm bảo an ninh kinh tế.[1][2][3]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 6 tháng 8 năm 2018 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Công an. Sau khi giải thể các Tổng cục, Cục An ninh kinh tế được thành lập trên cơ sở hợp nhất một số cục và trực thuộc Bộ Công an.[4]

Lãnh đạo hiện nay

[sửa | sửa mã nguồn]

Cục trưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Phó Cục trưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Phòng Tham mưu (Phòng 1)
  • Phòng Chính trị - Hậu cần (Phòng 2)
  • Phòng An ninh công thương (Phòng 3)[5]
  • Phòng An ninh kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp[6]
  • Phòng An ninh tài chính, đầu tư
  • Phòng An ninh tiền tệ[7]
  • Phòng An ninh giao thông, xây dựng
  • Phòng An ninh năng lượng (Phòng 8)[8]
  • Phòng An ninh doanh nghiệp ngoài nhà nước (Phòng 9)

Khen thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh đạo qua các thời kỳ

[sửa | sửa mã nguồn]

Cục trưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Phó Cục trưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Cục An ninh kinh tế, Bộ Công an tập huấn chuyên đề Công tác phòng, chống tội phạm tiền giả và rửa tiền năm 2018”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2019.
  2. ^ “Cục An ninh kinh tế tổng kết công tác năm 2018”.
  3. ^ “Đổi mới về nhận thức và có tư duy mới về an ninh kinh tế”.
  4. ^ “Những cục nào của Bộ Công an được sáp nhập?”.
  5. ^ Đặng Văn Khanh (1 tháng 2 năm 2019). “Phòng An ninh Công thương – Cục An ninh kinh tế kiểm tra công tác an ninh trật tự, đảm bảo cung cấp điện trong dịp tết nguyên đán Kỷ Hợi năm 2019 tại Trạm biến áp 500kV Tây Hà Nội”. EVN-NPT-PTC1. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2021.
  6. ^ “VINAFOR TỔ CHỨC THÀNH CÔNG HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC SXKD NĂM 2020 VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NĂM 2021”. Vinafor. 11 tháng 1 năm 2021.
  7. ^ “Vietcombank tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 14 năm 2021”. Tạp chí Xây dựng Đảng. 8 tháng 5 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2021.
  8. ^ Thanh Hương – Trung tâm Hạt nhân Tp. Hồ Chí Minh (23 tháng 12 năm 2018). “Hội nghị Tổng kết công tác năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019 của Trung tâm Hạt nhân Tp. Hồ Chí Minh”. VAEI.
  9. ^ Khánh Ngọc (21 tháng 12 năm 2020). “Trao tặng bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công an cho Cục Quản lý đấu thầu”. Đấu Thầu.
  10. ^ Văn Đức - Trần Lĩnh (ngày 26 tháng 6 năm 2020). “Đại tá Đỗ Triệu Phong giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Kiên Giang”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2020.
  11. ^ “Đại tá Đỗ Triệu Phong làm Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh”. cafef.vn. 2 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2022.
  12. ^ Nguyễn Hoàn (28 tháng 2 năm 2022). “Bộ Công an điều động nhiều tư lệnh, cục trưởng và giám đốc công an tỉnh”. Tiền Phong. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2022.