Bước tới nội dung

Cổng thông tin:Ẩm thực/Nguyên liệu chọn lọc/43

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Video tua nhanh của cây húng tây mọc mầm
Húng tây mọc dưới ánh mặt trời
Cây húng tây giai đoạn đầu
Húng tây héo đang phân tán hạt
Một con ong bầu cái đang hút mật hoa húng tây
Húng tây, tươi
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng94 kJ (22 kcal)
2.65 g
Chất xơ1.6 g
0.64 g
3.15 g
Vitamin và khoáng chất
VitaminLượng
%DV
Vitamin A equiv.
29%
264 μg
29%
3142 μg
Thiamine (B1)
3%
0.034 mg
Riboflavin (B2)
6%
0.076 mg
Niacin (B3)
6%
0.902 mg
Acid pantothenic (B5)
4%
0.209 mg
Vitamin B6
9%
0.155 mg
Folate (B9)
17%
68 μg
Choline
2%
11.4 mg
Vitamin C
20%
18.0 mg
Vitamin E
5%
0.80 mg
Vitamin K
346%
414.8 μg
Chất khoángLượng
%DV
Calci
14%
177 mg
Đồng
43%
0.385 mg
Sắt
18%
3.17 mg
Magiê
15%
64 mg
Mangan
50%
1.148 mg
Phốt pho
4%
56 mg
Kali
10%
295 mg
Selen
1%
0.3 μg
Natri
0%
4 mg
Kẽm
7%
0.81 mg
Thành phần khácLượng
Nước92.06 g
Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[1] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[2]

Húng tây (tiếng Anh: Basil, /ˈbæzəl/, hoặc US: /ˈbzəl/; Ocimum basilicum), còn được gọi là húng quế tây, húng quế lá to hay đại húng, là một loại rau thơm thuộc họ Hoa môi. Trong Ẩm thực châu Âu, thuật ngữ chung "rau húng quế" được sử dụng để chỉ loại còn được gọi là rau húng thơm hoặc rau húng Genovese. Húng tây là loài bản địa của vùng nhiệt đới từ Trung Phi cho tới Đông Nam Á. Ở các vùng khí hậu ôn đới, rau húng quế được xem như một thực vật hàng năm, tuy nhiên, rau húng quế có thể được trồng như một thực vật hàng năm hoặc thực vật hai năm trong các khu vực có khí hậu ấm áp, thuộc Khí hậu nhiệt đới hoặc khí hậu Địa Trung Hải. Nó là loại cây khó sống khi gặp điều kiện bất lợi, và được dùng trong nhiều nền ẩm thực trên toàn thế giới. Tùy thuộc vào loài và giống cây, lá sẽ có vị hơi tương tự tiểu hồi cần, với mùi hương hắc, nồng, hơi ngọt. (Đọc thêm...)

Danh sách nguyên liệu
  1. ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  2. ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)