Bước tới nội dung

Câu truyện âm nhạc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Câu truyện âm nhạc
Bích chương.
Thể loại
Định dạng
Kịch bản
Đạo diễn
Nhạc phim
Soạn nhạc
Quốc gia Liên Xô
Ngôn ngữ
Sản xuất
Biên tập
  • N. Razumova
Địa điểm
Kỹ thuật quay phim
Thời lượng80 phút
Đơn vị sản xuất
Nhà phân phối
Trình chiếu
Kênh trình chiếu
Kênh trình chiếu tại Việt Nam
Định dạng hình ảnh
  • 1.37:1
Định dạng âm thanh
Quốc gia chiếu đầu tiên
Phát sóng
  • 24 tháng 10 năm 1940 (1940-10-24) (Leningrad)

[...]

Câu truyện âm nhạc (tiếng Nga: Музыкальная история, tiếng Anh: Memory's Harvest / Kí ức vào mùa) là một phim ca nhạc do Aleksandr IvanovskyGerbert Rappaport đạo diễn, xuất phẩm ngày 24 tháng 10 năm 1940 tại Leningrad.[5]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong những năm trước thềm Chiến tranh Vệ quốc, mức sống căn bản của thị dân vùng bình nguyên phía Tây Liên bang Soviet thường được coi là cao hơn bất cứ đâu trên thế giới.[6] Tình trạng hòa bình kéo dài cùng sức phát triển tương đối mạnh của phong trào cơ khí hóa ít nhiều giúp chính phủ Liên Xô có thể thi hành kế hoạch trợ cấp giai cấp công nhân không chỉ về nhà ở, lương cơ bản, mà cả cuộc sống tinh thần.[7]

Bộ phim điện ảnh Câu truyện âm nhạc nhằm mục đích thể hiện gần đúng tâm tư tình cảm của những người lao công ở cảng thị Leningrad, đồng thời phản ánh mô hình hội diễn văn nghệ quần chúng rất thịnh hành đương thời. Phim được đem công chiếu khắp hoàn vũ ngay trong bối cảnh Đệ nhị Thế chiến đã khởi công. Nhờ vậy, sau thời kì vây hãm Leningrad, cuộn băng gốc thực tế đã bị hỏng nát, thậm chí băng ghi âm cũng cháy ra tro, nhưng một bản sao hầu như nguyên vẹn vẫn được bảo tồn tại Úc. Đây cũng thường được đánh giá là phim điện ảnh Liên Xô nổi tiếng nhất đối với khán giả ÚcNew Zealand.[8][9][10]

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành Leningrad những ngày hè năm 1940, chàng tài xế taxi Petya Govorkov có năng khiếu opera nổi tiếng nhất nhì xí nghiệp vận tải. Thế nhưng lắm khi nhà láng giềng và cả hành khách cũng lấy làm phàn nàn vì tài nghệ đó.

Có một lần, hội công nhân vận tải chuẩn bị diễn vở Yevgeny Onegin, Petya bèn gặp bác hội trưởng Vasily để xin tham gia. Từ đây nảy sinh rắc rối trong mối quan hệ của Petya với bạn gái Klara và cả tình địch Fyodor, ngẫu nhiên họ tái hiện bộ ba Yevgeny - Olga - Vladimir trong tác phẩm trứ danh.[11]

Kĩ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Phim được thực hiện tại thành phố Leningrad vào năm 1940. Sau khi đóng máy, bộ phim được phát hành cùng lúc hai phiên bản Nga ngữ (quốc nội) và Anh ngữ (hải ngoại). Việc lồng giọng Anh do một nhóm chuyên viên truyền thanh Úc hoàn tất.

Sản xuất

[sửa | sửa mã nguồn]

Diễn xuất

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Phong hóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo thống kê của Tạp chí Màn Ảnh Tô Liên, đã có khoảng 17.900.000 lượt khán giả ra rạp khi phim Câu truyện âm nhạc chính thức công chiếu. Qua rất nhiều năm, bộ phim vẫn liên tục được giới phê bình khen ngợi vì yếu tố chân thực và trữ tình (атмосферу правдивости и лиризма). Tính hài được đưa vào phim cũng dịu dàng chứ không cố chọc cười. Trong phim này, các tài tử phải diễn một lúc hai vai : Diễn viên và nhân vật kịch trường. Thế nhưng họ phải diễn sao cho khán giả tin rằng họ chỉ là tài tử nghiệp dư, vì các nhân vật đều là lao công. Trong các cuộc liệt hạng phim ngoại quốc được yêu thích tại Úc, Câu truyện âm nhạc luôn dẫn đầu trong dòng phim nói tiếng Nga.

Bộ phim Câu truyện âm nhạc cũng là tác phẩm thành công nhất trong sự nghiệp các minh tinh Zoya Fyodorova[16][17]Sergey Lemeshev[5].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Вперёд, к "Музыкальной истории"! - Аргументы Недели”. argumenti.ru. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2018.
  2. ^ “На западе Москвы покажут фильмы-легенды”. vernadskogo.mos.ru. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2018.[liên kết hỏng]
  3. ^ “Фильм "Музыкальная история" 1940 года вновь "вернется" на место съемок | Царицынский вестник”. gazeta-tsaricinsky-vestnik.ru. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2018.
  4. ^ “Телеканалы отметят юбилей Фаины Раневской — Российская газета”. rg.ru. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2018.
  5. ^ a b “Музыкальная история в Энциклопедии Отечественного кино”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2012. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadlink= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  6. ^ Шкаратан О. И., Ястребов Г. А. Сравнительный анализ процессов социальной мобильности в СССР и современной России // Общественные науки и современность. — 2011. — № 2. — С. 5—28: дополнение к таблице № 1”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2015. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadlink= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp); no-break space character trong |title= tại ký tự số 11 (trợ giúp)
  7. ^ “Ностальгировать по СССР не стоит”. Ведомости. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2019. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadlink= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  8. ^ Число сожалеющих о распаде СССР достигло максимума за десятилетие Lưu trữ 2018-12-19 tại Wayback Machine. «Ведомости». 2018-12-19
  9. ^ “Жители 11 стран оценили жизнь до и после распада СССР, РИА Новости, 17.08.2016”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2019. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadlink= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  10. ^ “Лев Гудков: «Единство империи в России удерживают три института: школа, армия и полиция»” (bằng tiếng Nga). Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2021. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadlink= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  11. ^ “A Russian Film”. Chester Chronicle. 4 tháng 4 năm 1942. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2018 – qua British Newspaper Archive.
  12. ^ Brown, David (1992). Tchaikovsky: The final years, 1885–1893. New York City: W. W. Norton & Company. ISBN 0-393-03099-7.
  13. ^ Gasparov, Boris (2008) [2005]. Five Operas and a Symphony. New Haven and London: Yale University Press. ISBN 9780300133165.
  14. ^ Rzhevsky, Nicholas (2005). An Anthology of Russian Literature from Earliest Writings to Modern Fiction. New York: M. E. Sharpe. ISBN 0-7656-1246-1.
  15. ^ Музыкальная история (1940) Full Cast & Crew
  16. ^ Комиссарова Анна (12 tháng 2 năm 2021). “«Для меня настали смертельные минуты» Убийство актрисы Зои Фёдоровой потрясло СССР. В её гибели обвиняли КГБ и бриллиантовую мафию”. Лента.Ру (bằng tiếng Nga). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2022. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadlink= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  17. ^ “Зоя Алексеевна Фёдорова: Биография”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2015. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadlink= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)

Liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Стоянов А. Оскудение жанра // Искусство кино. — 1947. — № 3. — С. 25—27.
  • Юренев, Р. Н. Очерк второй. Развитие кинокомедии // Очерки истории советского кино : в 3 т. / под ред. Ю. С. Калашникова, Н. А. Лебедева, Л. П. Погожевой, Р. Н. Юренева. — М. : Искусство, 1959. — Т. 2 : 1935—1945, Раздел I : 1935—1941. — С. 244—247. — 870 с. — 7000 экз.
  • Юренев Р.Н. Советская кинокомедия. — М.: Наука, 1964. — С. 304—308. — 537 с.
  • Соболев Р. Свидетельство современника // Воспоминания кинорежиссёра. — М.: Искусство, 1967. — С. 4—12.
  • Фёдоров А.В. Тысяча и один самый кассовый советский фильм: мнения кинокритиков и зрителей. — М.: ОД «Информация для всех», 2021. — С. 541—542. — 1134 с.

Tư liệu

[sửa | sửa mã nguồn]