Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020 – Vòng loại Nam
Giao diện
(Đổi hướng từ Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020 - Vòng loại nam)
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020 | ||
---|---|---|
Vòng loại | ||
nam | nữ | |
Giải đấu | ||
nam | nữ | |
Đội hình | ||
nam | nữ | |
16 đội tuyển nam thuộc sáu liên đoàn châu lục, bao gồm chủ nhà Nhật Bản, đã vượt qua vòng loại để thi đấu ở môn bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2020.[1]
Phân bổ
[sửa | sửa mã nguồn]Phương thức vòng loại | Các ngày1 | Địa điểm1 | Số suất | Đội vượt qua vòng loại | TK. |
---|---|---|---|---|---|
Chủ nhà | — | — | 1 | Nhật Bản | [2] |
Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu 2019 | 16–30 tháng 6 năm 2019 | Ý San Marino |
4 | Pháp Đức România Tây Ban Nha |
[3] |
Vòng loại khu vực châu Đại Dương | 21 tháng 9–5 tháng 10 năm 2019 | Fiji | 1 | New Zealand | [4] |
Cúp bóng đá U-23 các quốc gia châu Phi 2019 | 8–22 tháng 11 năm 2019 | Ai Cập | 3 | Ai Cập Bờ Biển Ngà Nam Phi |
[5] |
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020 | 8–26 tháng 1 năm 2020 | Thái Lan | 3 | Úc Ả Rập Xê Út Hàn Quốc |
[6] |
Giải bóng đá tiền Thế vận hội Nam Mỹ 2020 | 18 tháng 1–9 tháng 2 năm 2020 | Colombia | 2 | Argentina Brasil |
[7] |
Vòng loại khu vực Bắc, Trung Mỹ và Caribe | 18–30 tháng 3 năm 2021 | México | 2 | Honduras México |
[8] |
Tổng số | 16 |
- ^1 Ngày và địa điểm của vòng chung kết khu vực đó (hoặc vòng cuối cùng của quá trình vòng loại); các giai đoạn vòng loại khác nhau có thể diễn ra trước đó ở nhiều địa điểm khác nhau.
Giải vô địch bóng đá U-21 châu Âu 2019
[sửa | sửa mã nguồn]Các đội tuyển vượt qua vòng loại
[sửa | sửa mã nguồn]Đội tuyển | Tư cách vòng loại | Ngày vòng loại | Tham dự | Tham dự cuối cùng | Thành tích tốt nhất lần trước |
---|---|---|---|---|---|
Ý | Chủ nhà | 9 tháng 12 năm 2016 | 20 lần | 2017 (bán kết) | Vô địch (1992, 1994, 1996, 2000, 2004) |
Tây Ban Nha | Nhất bảng 2 | 6 tháng 9 năm 2018 | 14 lần | 2017 (á quân) | Vô địch (1986, 1998, 2011, 2013) |
Pháp | Nhất bảng 9 | 7 tháng 9 năm 2018 | 9 lần | 2006 (bán kết) | Vô địch (1988) |
Anh | Nhất bảng 4 | 11 tháng 10 năm 2018 | 15 lần | 2017 (bán kết) | Vô địch (1982, 1984) |
Serbia | Nhất bảng 7 | 12 tháng 10 năm 2018 | 11 lần[SRB] | 2017 (vòng bảng) | Vô địch (1978) (tư cách là Nam Tư)[SRB] |
Đức | Nhất bảng 5 | 12 tháng 10 năm 2018 | 12 lần | 2017 (vô địch) | Vô địch (2009, 2017) |
Croatia | Nhất bảng 1 | 15 tháng 10 năm 2018 | 3 lần | 2004 (vòng bảng) | Vòng bảng (2000, 2004) |
Đan Mạch | Nhất bảng 3 | 16 tháng 10 năm 2018 | 8 lần | 2017 (vòng bảng) | Bán kết (1992, 2015) |
Bỉ | Nhất bảng 6 | 16 tháng 10 năm 2018 | 3 lần | 2007 (bán kết) | Bán kết (2007) |
România | Nhất bảng 8 | 16 tháng 10 năm 2018 | 2 lần | 1998 (tứ kết) | Tứ kết (1998) |
Ba Lan | Nhất play-off | 20 tháng 11 năm 2018 | 7 lần | 2017 (vòng bảng) | Tứ kết (1982, 1984, 1986, 1992, 1994) |
Áo | Nhất play-off | 20 tháng 11 năm 2018 | 1 lần | — | Lần đầu |
- Ghi chú
Vòng loại bóng đá nam Thế vận hội châu Đại Dương 2019
[sửa | sửa mã nguồn]Vòng loại bóng đá nam Thế vận hội 2020 khu vực Bắc, Trung Mỹ và Caribe
[sửa | sửa mã nguồn]Cúp bóng đá U-23 các quốc gia châu Phi 2019
[sửa | sửa mã nguồn]Các đội tuyển vượt qua vòng loại
[sửa | sửa mã nguồn]Đội tuyển | Tham dự | Thành tích tốt nhất lần trước |
---|---|---|
Ai Cập (chủ nhà) | 3 lần | Hạng ba (2011) |
Cameroon | 1 lần | Lần đầu |
Ghana | 1 lần | Lần đầu |
Bờ Biển Ngà | 2 lần | Vòng bảng (2011) |
Mali | 2 lần | Vòng bảng (2015) |
Nigeria | 3 lần | Vô địch (2015) |
Nam Phi | 3 lần | Hạng ba (2015) |
Zambia | 2 lần | Vòng bảng (2015) |
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020
[sửa | sửa mã nguồn]Các đội tuyển vượt qua vòng loại
[sửa | sửa mã nguồn]Đội tuyển | Tư cách vòng loại | Tham dự | Thành tích tốt nhất lần trước |
---|---|---|---|
Thái Lan | Chủ nhà | 3 lần | Vòng bảng (2016, 2018) |
Qatar | Nhất bảng A | 3 lần | Hạng ba (2018) |
Bahrain | Nhất bảng B | 1 lần | Lần đầu |
Iraq | Nhất bảng C | 4 lần | Vô địch (2013) |
UAE | Nhất bảng D | 3 lần | Tứ kết (2013, 2016) |
Jordan | Nhất bảng E | 4 lần | Hạng ba (2013) |
Uzbekistan | Nhất bảng F | 4 lần | Vô địch (2018) |
CHDCND Triều Tiên | Nhất bảng G | 4 lần | Tứ kết (2016) |
Hàn Quốc | Nhất bảng H | 4 lần | Á quân (2016) |
Nhật Bản | Nhất bảng I | 4 lần | Vô địch (2016) |
Trung Quốc | Nhất bảng J | 4 lần | Vòng bảng (2013, 2016, 2018) |
Việt Nam | Nhất bảng K | 3 lần | Á quân (2018) |
Úc | Nhì bảng H[note 1] | 4 lần | Tứ kết (2013) |
Iran | Nhì bảng C[note 1] | 3 lần | Tứ kết (2016) |
Syria | Nhì bảng E[note 1] | 4 lần | Tứ kết (2013) |
Ả Rập Xê Út | Nhì bảng D[note 1] | 4 lần | Á quân (2013) |
Ghi chú:
- ^ a b c d Bốn đội nhì bảng tốt nhất được vượt qua vòng loại cho vòng chung kết.
Vòng loại bóng đá Thế vận hội 2020 khu vực Nam Mỹ
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “OC for FIFA Competitions approves procedures for the Final Draw of the 2018 FIFA World Cup”. FIFA.com. ngày 14 tháng 9 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2019.
- ^ FIFA.com. “Olympic Football Tournaments 2020 - Men - News - The road to Tokyo - FIFA.com”. www.fifa.com (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020.
- ^ “Under-21 EURO 2019: all you need to know”. uefa.com. ngày 16 tháng 10 năm 2018.
- ^ “Olympic Qualifier Draw complete”. Oceania Football Confederation. ngày 7 tháng 5 năm 2019.
- ^ “CAF confirms 2019 Total U-23 Africa Cup of Nations in Egypt will be played in November”. Ghana Soccernet. ngày 29 tháng 9 năm 2018.
- ^ “FA Thailand proposed as 2020 AFC U-23 Championship host”. AFC. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2018.
- ^ “Colombia será sede del Campeonato Sudamericano Preolímpico Sub-23 del 2020”. conmebol.com. ngày 14 tháng 8 năm 2018.
- ^ “Concacaf confirms Guadalajara to host Men's Olympic Qualifiers in March 2021”. CONCACAF. ngày 14 tháng 1 năm 2021.