Anthophyllit
Giao diện
Anthophyllit | |
---|---|
![]() | |
Thông tin chung | |
Thể loại | Khoáng vật silicat |
Công thức hóa học | (Mg,Fe)7Si8O22(OH)2 |
Hệ tinh thể | trực thoi; 2/m2/m2/m |
Nhận dạng | |
Màu | xám đến lục, nâu, và màu be |
Dạng thường tinh thể | hiếm gặp ở dạng tinh thể, thường gặp dạng vẩy hoặc sợi. |
Cát khai | {210} theo góc 55° |
Độ cứng Mohs | 5,5 - 6 |
Ánh | thủy tinh |
Tỷ trọng riêng | 2,85 – 3,2 |
Chiết suất | quang học (-) α=1,60 – 1,69, β=1,61 – 1,71, γ=1,62 – 1,72; 2V = 70° - 100° tăng theo hàm lượng sắt |
Đặc trưng chẩn đoán | đặc trưng bởi màu nâu đinh hương, nhưng trừ ở dạng tinh thể, khó phân biệt với các amphibol khác khi không thử nghiệm bằng quang học và tia X |
Tham chiếu | [1] |
Anthophyllit là một khoáng vật silicat mạch, thuộc nhóm amphibol và đồng hình với cummingtonit.
Phân bố
[sửa | sửa mã nguồn]Anthophylit là sản phẩm biến chất các đá giàu magiê đặc biệt trong các đá mácma siêu mafic và các đá phiến sét dolomit. Nó cũng tạo thành ở dạng sản phẩm biến đổi sót lại của orthopyroxen và olivin, và là khoáng vật phụ trong các đá gơnai và đá phiến chứa cordierit. Anthophyllit cũng hình thành ở dạng khoáng vật chất từ các đá siêu mafic cùng với serpentinit. Khoáng vật này phân bố ở Pennsylvania, miền nam New Hampshire, trung Massachusetts, Franklin, North Carolina, và dãy Gravelly Range và Tobacco Root cỡ miền tây nam Montana.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Anthophyllite”. WebMineral. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2010.