Bước tới nội dung

Acid hypophosphorơ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Acid hypophosphorơ[1]
Danh pháp IUPACAcid phosphinic
Tên khácHydroxy(oxo)-λ5-phosphane

Hydroxy-λ5-phosphanone
Oxo-λ5-phosphanol
Oxo-λ5-phosphinous acid

Acid phosphonơ (đối với minor tautomer)
Nhận dạng
Số CAS6303-21-5
PubChem3085127
KEGGD02334
ChEBI29031
ChEMBL2105054
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O[PH2]=O

InChI
đầy đủ
  • 1/H3O2P/c1-3-2/h3H2,(H,1,2)
UNII8B1RL9B4ZJ
Thuộc tính
Công thức phân tửH3PO2
Khối lượng mol66,00 g/mol
Bề ngoàiTinh thể không màu, deliquescent hoặc chất lỏng nhờn
Khối lượng riêng1,493 g/cm3[2] 1,22 g/cm3 (dung dịch 50% trọng lượng)
Điểm nóng chảy 26,5 °C (299,6 K; 79,7 °F)
Điểm sôi 130 °C (403 K; 266 °F) phân hủy
Độ hòa tan trong nướcCó thể trộn
Độ hòa tanTan nhiều trong alcohol, ether
Độ axit (pKa)1.2
Base liên hợpPhosphinat
Cấu trúc
Hình dạng phân tửPseudo-tetrahedral
Các nguy hiểm
Điểm bắt lửaNon-flammable
Các hợp chất liên quan
Nhóm chức liên quanAcid phosphorơ
Acid phosphoric
Hợp chất liên quanNatri hypophosphit
Bari hypophosphit
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Acid hypophosphorơ (HPA), hay acid phosphinic, là một acid oxo của phosphor và là một chất khử mạnh có công thức phân tử H3PO2. Đây là một hợp chất có nhiệt độ nóng chảy thấp, không màu, hòa tan trong nước, dioxanalcohol. Công thức phân tử của acid này thường được viết là H3PO2, nhưng cách viết mang tính mô tả hơn là HOP(O)H2, làm nổi bật tính monoprotic (các acid monoprotic có khả năng "tặng" một proton trong quá trình phân ly; các acid polyprotic có khả năng "tặng" nhiều proton) của nó. Muối của acid này được gọi là hypophosphit.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Petrucci, Ralph H. (2007). General Chemistry (ấn bản thứ 9). tr. 946.
  2. ^ Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0-07-049439-8
  3. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4