Bước tới nội dung

140 Siwa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
140 Siwa
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Nơi khám pháĐài quan sát Hải quân Áo
Ngày phát hiện13 tháng 10 năm 1874
Tên định danh
(140) Siwa
Phiên âm/ˈʃwə/[cần dẫn nguồn]
A874 TB; 1948 AL
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát53.129 ngày (145,46 năm)
Điểm viễn nhật3,3224 AU (497,02 Gm)
Điểm cận nhật2,14323 AU (320,623 Gm)
2,73283 AU (408,826 Gm)
Độ lệch tâm0,215 75
4,52 năm (1650,1 ngày)
17,80 km/s
200,674°
0° 13m 5.398s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo3,1860°
107,263°
196,711°
Trái Đất MOID1,13292 AU (169,482 Gm)
Sao Mộc MOID1,92803 AU (288,429 Gm)
TJupiter3,317
Đặc trưng vật lý
Kích thước109,79±3,0 km
Khối lượng1,4×1018 kg
34,445 giờ (1,4352 ngày)[1]
34,407 h[2]
0,0676±0,004
8,34

Siwa /ˈʃwə/ (định danh hành tinh vi hình: 140 Siwa) là một tiểu hành tinh lớn và tối, ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó thuộc tiểu hành tinh kiểu P (hoặc có thể là kiểu C). Ngày 13 tháng 10 năm 1874, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Siwa khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Hải quân ÁoPola, Istria và đặt tên nó theo tên Šiwa, nữ thần sinh sản nhiều trong thần thoại Slav.

Tàu thăm dò sao chổi Rosetta đáng lẽ đã tới thăm Siwa trên đường đi tới sao chổi 46P/Wirtanen tháng 7 năm 2008. Tuy nhiên, sứ mệnh này đã được đổi sang tuyến đường tới sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko nên chuyến bay ngang qua Siwa đã bị hủy bỏ.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Yeomans, Donald K., “140 Siwa”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 1 năm 2016, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ Pilcher, Frederick (tháng 4 năm 2011), “Rotation Period Determinations for 25 Phocaea, 140 Siwa, 149 Medusa 186 Celuta, 475 Ocllo, 574 Reginhild, and 603 Timandra”, The Minor Planet Bulletin, 38 (2), tr. 76–78, Bibcode:2011MPBu...38...76P.
  3. ^ Birlan, Mirel; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2004), “Near-IR spectroscopy of asteroids 21 Lutetia, 89 Julia, 140 Siwa, 2181 Fogelin and 5480 (1989YK8), potential targets for the Rosetta mission; remote observations campaign on IRTF”, New Astronomy, 9 (5), tr. 343–351, arXiv:astro-ph/0312638, Bibcode:2004NewA....9..343B, doi:10.1016/j.newast.2003.12.005.
  4. ^ Greyzeck, Ed (2013), “Rosetta”, NSS Data Center, NASA, truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2013.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]