Bước tới nội dung

139 Juewa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
139 Juewa
Khám phá
Khám phá bởiJames Craig Watson
Ngày phát hiện10 tháng 10 năm 1874
Tên định danh
(139) Juewa
Phiên âm/uˈwɑː/
Mandarin: [ɻuîxuǎ]
A874 TA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.457.600.5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát51.659 ngày (141,43 năm)
Điểm viễn nhật3,26884 AU (489,012 Gm)
Điểm cận nhật2,29261 AU (342,970 Gm)
2,78073 AU (415,991 Gm)
Độ lệch tâm0,175 53
4,64 năm (1693,7 ngày)
60,2817°
0° 12m 45.187s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo10,9127°
1,83417°
165,566°
Trái Đất MOID1,31333 AU (196,471 Gm)
Sao Mộc MOID1,70052 AU (254,394 Gm)
TJupiter3,283
Đặc trưng vật lý
Kích thước156,60±2,8 km[1]
161,43±7,38 km[2]
Khối lượng(5,54±2,20)×1018 kg[2]
Mật độ trung bình
2,51±1,05 g/cm3[2]
0,0438 m/s²
0,0828 km/s
20,991 giờ (0,8746 ngày)
0,0557±0,002 [1]
0,0444±0,0164 [3]
Nhiệt độ~167 K
7,78[1]
7,924 [3]

Juewa /uˈwɑː/ (định danh hành tinh vi hình: 139 Juewa) là một tiểu hành tinh rất lớn và tối ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó dường như là cacbonat nguyên thủy. Tiểu hành tinh này cũng là tiểu hành tinh đầu tiên được phát hiện ở Bắc Kinh, Trung Quốc.

Ngày 10 tháng 10 năm 1874, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Canada James Craig Watson phát hiện tiểu hành tinh Juewa khi ông thực hiện quan sát tại Bắc Kinh, nhân chuyến đi sang đây để quan sát Sao Kim di chuyển ngang Mặt Trời. Watson đã mời Dịch Hân đặt tên cho tiểu hành tinh và Dịch Hân đã gọi nó là 瑞華, theo bính âm Hán ngữ hiện đại là ruìhuá, nhưng viết là "Juewa" theo cách viết quy ước thời đó. Tên đầy đủ của nó là 瑞華星, nghĩa đen là "Ngôi sao vận may của Trung quốc".[4]

Multichord che khuất bởi 139 Juewa được quan sát vào ngày 31 tháng 8 năm 2013 từ N.S.W., Úc.

Kể từ năm 1988, các nhà quan sát đã báo cáo 8 sự kiện che khuất sao của Juewa.

139 Juewa
Phồn thể
Giản thể瑞华星
Nghĩa đenNgôi sao tốt lành của Hoa Hạ [Trung Quốc]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d Yeomans, Donald K., “139 Juewa”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  3. ^ a b c Pravec, P.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2012), “Absolute Magnitudes of Asteroids and a Revision of Asteroid Albedo Estimates from WISE Thermal Observations”, Asteroids, Comets, Meteors 2012, Proceedings of the conference held May 16–20, 2012 in Niigata, Japan (1667), Bibcode:2012LPICo1667.6089P. See Table 4.
  4. ^ Schmadel, Lutz D. (2003). Dictionary of Minor Planet Names. Springer Science & Business Media. tr. 28. ISBN 978-3-540-00238-3.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]