Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phusa12 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 343: Dòng 343:


==Tổ chức==
==Tổ chức==
Lục quân có 07 quân khu (1, 2, 3, 4, 5, 7, 9) và Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; 06 binh chủng (gồm Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin, Hoá học, Đặc công); 04 quân đoàn (1, 2, 3, 4). Các quân khu, quân đoàn, binh chủng có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các công tác chuyên môn như tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và các đơn vị trực thuộc khác.
Tổ chức của lục quân theo binh chủng gồm có bộ binh, bộ binh cơ giới, pháo binh - tên lửa, đặc công, công binh,... Tổ chức lục quân được phân làm hai lực lượng cơ bản.


Các quân khu được tổ chức trên các hướng chiến lược và theo địa bàn. Quân khu có các sư đoàn và trung đoàn chủ lực trực thuộc. Quân khu chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu. Mỗi quân khu có từ 2 - 4 sư đoàn bộ binh, một vài trung đoàn bộ binh độc lập, các trung - lữ đoàn binh chủng lục quân. Các quân khu quản lý Lục quân địa phương trên địa bàn của mình. Tại các địa phương, lục quân gần như đơn thuần là bộ binh, lực lượng binh chủng rất yếu. Lực lượng trực thuộc các tỉnh thành: Mỗi tỉnh có từ 1 - 2 trung đoàn bộ binh, 1 tiểu đoàn pháo và các đại đội binh chủng. Lực lượng trực thuộc các quận huyện: gồm các ban chỉ huy quân sự các quận huyện, 1 - 2 tiểu đoàn dự bị động viên, 1 trung đội - 1 đại đội bộ binh thường trực.
Lục quân chủ lực bao gồm lực lượng lục quân trực thuộc bộ và lục quân các quân khu:


- Lục quân trực thuộc bộ: gồm 4 quân đoàn bộ binh hợp thành được đánh số thứ tự 1,2,3,4, các lữ đoàn thuộc các binh chủng của Lục quân.
Quân đoàn là đơn vị cơ động lớn nhất của Lục quân trực thuộc Bộ Quốc phòng gồm 4 quân đoàn bộ binh hợp thành được đánh số thứ tự 1,2,3,4, được bố trí để bảo vệ các địa bàn chiến lược trọng yếu của quốc gia, Quân đoàn có các sư đoàn và các đơn vị trực thuộc. Các lữ đoàn thuộc các binh chủng của Lục quân tham gia tác chiến hợp đồng quân binh chủng theo phân công đồng thời thực hiện chức năng bảo đảm kỹ thuật và huấn luyện, đào tạo sĩ quan, nhân viên kỹ thuật theo các chuyên ngành cho toàn quân. Các binh chủng có các đơn vị chiến đấu trực thuộc, các trường sĩ quan và trường kỹ thuật theo chuyên ngành.


- Lục quân trực thuộc quân khu gồm 7 quân khu, mỗi quân khu có từ 2 - 4 sư đoàn bộ binh, một vài trung đoàn bộ binh độc lập, các trung - lữ đoàn binh chủng lục quân.

Lục quân địa phương: tại các địa phương, lục quân gần như đơn thuần là bộ binh, lực lượng binh chủng rất yếu. Lục quân địa phương cũng được chia làm hai bộ phận căn bản:

- Lực lượng trực thuộc các tỉnh thành: Mỗi tỉnh có từ 1 - 2 trung đoàn bộ binh, 1 tiểu đoàn pháo và các đại đội binh chủng.

- Lực lượng trực thuộc các quận huyện: gồm các ban chỉ huy quân sự các quận huyện, 1 - 2 tiểu đoàn dự bị động viên, 1 trung đội - 1 đại đội bộ binh thường trực.
== Các binh chủng của Lục quân ==
== Các binh chủng của Lục quân ==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"

Phiên bản lúc 09:55, ngày 28 tháng 11 năm 2016

Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng chính cấu thành nên quân đội nhân dân Việt Nam. Lục quân chiếm đến trên 80 % nhân lực của Quân đội Nhân dân Việt Nam, và chiếm vị thế hết sức quan trọng trong quân đội. Do vậy, Lục quân Việt Nam chưa bao giờ được tổ chức thành 1 bộ tư lệnh riêng mà đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Quốc phòngBộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Quy mô

Khoảng từ 400-500 ngàn người. Lực lượng dự bị khoảng gần 5 triệu người, được hỗ trợ bởi 80.000 ngàn bộ đội biên phòng, 260.000 công an và hàng triệu dân quân tự vệ.

Trang bị

Xe tăng, xe bọc thép, pháo tự hành

Ảnh Chủng loại Nguồn gốc Loại Phiên bản Số lượng hoạt động Chú thích
Xe tăng chiến đấu chủ lực
Tập tin:T-55-H.jpg
T-54/55  Liên Xô Tăng chiến đấu chủ lực T-54/55
1000
T-62  Liên Xô Tăng chiến đấu chủ lực T-62 220
Type 59  Trung Quốc Tăng chiến đấu chủ lực Type 59 350
T-34  Liên Xô Tăng chiến đấu hạng trung T-34-85 ~100 Chỉ dùng để huấn luyện
Xe tăng lội nước
PT-76  Liên Xô Xe tăng lội nước PT-76 300
PT-85  Bắc Triều Tiên Xe tăng lội nước PT-85 150
Type 63  Trung Quốc Xe tăng lội nước Type 63 300
Type 62  Trung Quốc Xe tăng lội nước Type 62 450
Xe chiến đấu bộ binh
BMP-1  Liên Xô Xe chiến đấu bộ binh BMP-1 500
BMP-2  Liên Xô Xe chiến đấu bộ binh BMP-2 500
Xe thiết giáp chở quân
BTR-40  Liên Xô Xe thiết giáp chở quân BTR-40 Không xác định
BTR-50  Liên Xô Xe thiết giáp chở quân BTR-50 Không xác định
BTR-60  Liên Xô Xe thiết giáp chở binh BTR-60PB 500-600
M-113  Hoa Kỳ Xe thiết giáp chở binh M-113 450-500
Type 63  Trung Quốc Xe thiết giáp chở binh Type 63
Xe thiết giáp trinh sát
BRDM-1  Liên Xô Xe thiết giáp trinh sát BRDM-1 Không xác định
BRDM-2  Liên Xô Xe thiết giáp trinh sát BRDM-2 Không xác định
GAZ Tigr Cờ Nga Nga Xe thiết giáp trinh sát GAZ Tigr-M Không xác định
Cadillac Gage Commando  Hoa Kỳ Xe thiết giáp trinh sát Cadillac Gage Commando Không xác định
Pháo mặt đất tự hành - Tổng cộng khoảng 700
SU-100  Liên Xô Pháo chống tăng SU-100 100
2S1 Gvozdika  Liên Xô Pháo mặt đất tự hành 2S1 Gvozdika 150
2S3 Akatsiya  Liên Xô Pháo mặt đất tự hành 2S3 Akatsiya 50-100
Tập tin:Pháo tự hành ural m101 105mm.jpg
Pháo tự hành M101 Việt Nam Pháo mặt đất tự hành URAL M101
Pháo phòng không tự hành - Tổng cộng khoảng 100
ZSU-57-2  Liên Xô Pháo phòng không tự hành ZSU-57-2 Chưa rõ
ZSU-23-4 Shilka  Liên Xô Pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 Shilka 100

Pháo-Súng cối

Tên lửa mặt đất

Súng bộ binh

Súng ngắn

Súng trường

  •  Liên Xô/ Việt Nam AK-47 Súng trường tấn công
  •  Liên Xô AKS Súng trường tấn công (phiên bản báng gập của AK-47, trang bị cho đặc công)
  •  Trung Quốc/ Việt Nam Type 56 Súng trường tấn công (phiên bản của AK-47)
  •  Liên Xô/ Việt Nam AKM Súng trường tấn công
  •  Hungary AMD 65 Phiên bản của AKM do Hungary sản xuất
  •  Tiệp Khắc vz. 58 Súng trường tấn công
  •  Israel IMI Galil Súng trường tấn công (trang bị cho đặc công biệt động, hải quân đánh bộ)
  •  Israel TAR-21 Súng trường tấn công[2] (trang bị cho hải quân đánh bộ)
  •  Liên Xô APS Súng trường tấn công dưới nước (trang bị cho lực lượng đặc công nước, đặc công người nhái)
  •  Hoa Kỳ M-16 (AR-15) Súng trường tấn công
  •  Hoa Kỳ CAR-15 Súng carbine, nhưng phân loại kỹ chiến thuật chính xác là tiểu liên (trang bị cho đặc công, cảnh sát biển, đặc nhiệm quân báo)
  • Việt Nam M-18 Súng carbine, biến thể của CAR-15 được Việt Nam cải tiến.
  •  Liên Xô Mosin Nagant Súng trường chiến đấu (mẫu carbine M44 (K44), trang bị cho dân quân địa phương, quân chủ lực không còn sử dụng).
  •  Liên Xô CKC Súng trường bán tự động (trang bị cho dân quân tự vệ)
  •  Trung Quốc Type 56 loại khác của CKC/SKS (trang bị cho dân quân tự vệ)

Súng tiểu liên

  • Việt Nam K-50M súng tiểu liên (sao chép PPSh-41 và sử dụng phụ kiện của PPS-43, trang bị cho dân quân)
  •  Liên Xô PPSh-41 Súng tiểu liên (trang bị cho dân quân, lưu trữ)
  •  Liên Xô PPS-43 Súng tiểu liên (trang bị cho dân quân, lưu trữ)
  •  Israel Uzi Súng tiểu liên (trang bị cho đặc công)
  •  Ba Lan PM-63 Súng tiểu liên
  •  Tây Đức MP-5 Súng tiểu liên (Các đơn vị cảnh sát và đặc công là chủ yếu)

Súng bắn tỉa

Súng máy hạng trung và nặng

Súng phóng lựu

Khác

Tổ chức

Lục quân có 07 quân khu (1, 2, 3, 4, 5, 7, 9) và Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; 06 binh chủng (gồm Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin, Hoá học, Đặc công); 04 quân đoàn (1, 2, 3, 4). Các quân khu, quân đoàn, binh chủng có Tư lệnh và các Phó Tư lệnh, Chính uỷ và Phó Chính uỷ; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các công tác chuyên môn như tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và các đơn vị trực thuộc khác.

Các quân khu được tổ chức trên các hướng chiến lược và theo địa bàn. Quân khu có các sư đoàn và trung đoàn chủ lực trực thuộc. Quân khu chỉ huy các đơn vị bộ đội địa phương các tỉnh, huyện và dân quân tự vệ trong địa bàn của quân khu. Mỗi quân khu có từ 2 - 4 sư đoàn bộ binh, một vài trung đoàn bộ binh độc lập, các trung - lữ đoàn binh chủng lục quân. Các quân khu quản lý Lục quân địa phương trên địa bàn của mình. Tại các địa phương, lục quân gần như đơn thuần là bộ binh, lực lượng binh chủng rất yếu. Lực lượng trực thuộc các tỉnh thành: Mỗi tỉnh có từ 1 - 2 trung đoàn bộ binh, 1 tiểu đoàn pháo và các đại đội binh chủng. Lực lượng trực thuộc các quận huyện: gồm các ban chỉ huy quân sự các quận huyện, 1 - 2 tiểu đoàn dự bị động viên, 1 trung đội - 1 đại đội bộ binh thường trực.

Quân đoàn là đơn vị cơ động lớn nhất của Lục quân trực thuộc Bộ Quốc phòng gồm 4 quân đoàn bộ binh hợp thành được đánh số thứ tự 1,2,3,4, được bố trí để bảo vệ các địa bàn chiến lược trọng yếu của quốc gia, Quân đoàn có các sư đoàn và các đơn vị trực thuộc. Các lữ đoàn thuộc các binh chủng của Lục quân tham gia tác chiến hợp đồng quân binh chủng theo phân công đồng thời thực hiện chức năng bảo đảm kỹ thuật và huấn luyện, đào tạo sĩ quan, nhân viên kỹ thuật theo các chuyên ngành cho toàn quân. Các binh chủng có các đơn vị chiến đấu trực thuộc, các trường sĩ quan và trường kỹ thuật theo chuyên ngành.

Các binh chủng của Lục quân

Bộ binh Tăng-Thiết giáp Pháo binh Đặc công Công binh Quân y Thông tin-Liên lạc Vận tải
Tập tin:Vietnam People's Army Officer.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Tank and Armored.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Artillery.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Commado.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Engineers.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Medical Corps.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Information.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Driving.jpg
Kỹ thuật Hóa học Hậu cần Quân pháp Quân nhạc Văn công Thể công Bộ binh cơ giới
Tập tin:Vietnam People's Army Technology.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Chemistry.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Ordnance.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Military Court.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Military Band.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Ensemble.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Military Sport.jpg
Tập tin:Vietnam People's Army Armored Infantry.jpg

Tham khảo

  1. ^ http://ttvnol.vcmedia.vn/images/56601/h39_1334736483.jpg
  2. ^ http://quocphong.baodatviet.vn/Home/QPCN/Hai-quan-danh-bo-Viet-Nam-lot-xac/20123/196179.datviet
  3. ^ http://www.mediafire.com/conv/05864bfe0e112bb816675a3fcc9480c6a2de72bfce2a260ed1e9943507fa059c6g.jpg
  4. ^ http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/4/38/38/174375/Default.aspx
  5. ^ “Vũ khí mới của quân đội Việt Nam”. Báo Đất Việt. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.