Bước tới nội dung

Ymir (vệ tinh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ymir
Hình ảnh phát hiện Ymir do Đài thiên văn La Silla chụp tháng 8 năm 2000.
Khám phá[1]
Khám phá bởiBrett J. Gladman
Nơi khám pháĐài thiên văn Côte d'Azur
Ngày phát hiện2000
Tên định danh
Tên định danh
Saturn XIX
Phiên âm/ˈmɪər/,[2] /ˈɪmɪər/[3]
Đặt tên theo
Ymir
S/2000 S 1
Đặc trưng quỹ đạo[4]
23.040.000 km
Độ lệch tâm0,3349
3,6 năm (1.315,14 ngày)
244,521°
Độ nghiêng quỹ đạo173,125°
194,086°
22,668°
Vệ tinh củaSao Thổ
NhómNhóm Bắc Âu
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
19+50%
−30%
 km
[5]
11,9222±0,00002 h[5]
11h 55m 20s[6]
Suất phản chiếu0,06[7]
21,7[8]

Ymir /ˈmɪər/ hoặc Saturn XIX, là một vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Thổ. Nó được Brett J. Gladman cùng các cộng sự phát hiện vào năm 2000, và được đặt tên tạm thời là S/2000 S 1. Nó được đặt tên vào tháng 8 năm 2003, từ thần thoại Bắc Âu, nơi Ymir là tổ tiên của tất cả các Jotun hoặc người khổng lồ băng giá.[9]

Trong số các vệ tinh có chu kỳ quỹ đạo trên 3 năm của Sao Thổ thì Ymir là lớn nhất, có đường kính khoảng 18 kilômét (11 dặm). Phải mất 3,6 năm Trái Đất để nó hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh Sao Thổ.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Brian G. Marsden (ngày 25 tháng 10 năm 2000). “IAUC 7512”. IAU. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2011.
  2. ^ “Ymir”. Merriam-Webster Dictionary.
  3. ^ Merriam-Webster's Encyclopedia of Literature (1995)
  4. ^ Jacobson R.A. (2007) SAT270, SAT271 (ngày 28 tháng 6 năm 2007). “Planetary Satellite Mean Orbital Parameters”. JPL/NASA. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2008.
  5. ^ a b Denk, T.; Mottola, S. (2019). Cassini Observations of Saturn's Irregular Moons (PDF). 50th Lunar and Planetary Science Conference. Lunar and Planetary Institute.
  6. ^ T. Denk, S. Mottola, F. Tosi, W.F. Bottke, D.P. Hamilton, 2018. The Irregular Satellites of Saturn. Trong: Schenk P. M., Clark R. N., Howett C. J. A., Verbiscer A. J., Waite J. H. (chủ biên), Enceladus and the Icy Moons of Saturn. Space Science Series, Nhà in Đại học Arizona, Tucson, AZ. Chương 20, tr. 409-434. doi:10.2458/azu_uapress_9780816537075-ch020
  7. ^ Nicholson P. D. 2001
  8. ^ Scott S. Sheppard. “Saturn's Known Satellites”. Department of Terrestrial Magnetism. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2008.
  9. ^ Daniel W. E. Green (8 tháng 8 năm 2003). “IAUC 8177: Sats OF (22); Sats OF JUPITER, SATURN, URANUS”. IAU. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]