Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Chính phủ lâm thời Việt Nam Tự do
Giao diện
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Xoá với tỷ lệ xoá giữ = 5/2. MessiM10 12:56, ngày 14 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Kết quả: Xoá với tỷ lệ xoá giữ = 5/2. MessiM10 12:56, ngày 14 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Chính phủ lâm thời Việt Nam Tự do (sửa | thảo luận | lịch sử | khóa | xóa | liên kết | theo dõi | nhật trình | số lần xem)
- (Tìm nguồn: "Chính phủ lâm thời Việt Nam Tự do" – tin tức · sách · scholar · JSTOR · hình ảnh)
Đành rằng đây là tổ chức của những người Việt lưu vong, tị nạn sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lấy lại được miền Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, song từng ấy vẫn là chưa đủ để làm rõ độ nổi bật của "chính phủ" này. MessiM10 09:05, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa
- Xóa Tình trạng bài viết quá tệ, cả bài chỉ có duy nhất 2 dòng nói về cái chủ thể này, nhưng không hề có nguồn. Không có nguồn nào chứng minh độ nổi bật cả. Không phải cứ hô lập chính phủ lưu vong là có bài được. Có rất nhiều ví dụ hô là chính phủ nhưng không lập bài như: Chính phủ của Đội Cấn (Đế quốc Đại Hùng, 1917), Chính phủ Quang Phục hội (khoảng 1920s), Chính phủ năm 1940 trong khởi nghĩa Nam Kỳ, Chính phủ Cường Để lưu vong (khoảng 1930-1940s).--Hiếu Vũ 15:07, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
IP chỉ có quyền ý kiến và không có quyền bỏ phiếu, nếu cần bỏ phiếu thì bạn đăng nhập vào tK (NẾU CÓ) hoặc tạo TK (phải chờ đng1 luật)--Thuận Đức Hoàng đế 15:09, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]- Xin lỗi lúc đó quên chưa đăng nhập.--Hiếu Vũ 17:17, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa Tổ chức không có hoạt động gì, chẳng thấy có chút "sức ảnh hưởng mạnh trong một cộng đồng dân cư lớn" nào.--Diepphi (thảo luận) 11:55, ngày 15 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa Bài này biên tập không rõ ràng. Là tổ chức của VN sáng lập sau đặt tại nước ngoài? ㅡ ManlyBoys 14:00, ngày 16 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Dường như bạn thậm chí không đọc qua dòng mở đầu của bài viết. --minhhuy (thảo luận) 14:44, ngày 16 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Bài này nói về một tổ chức tự xưng và qua Hoa Kì thành lập để chống lại người Việt Nam chăng? vì họ xem việc làm của Việt Nam là vô lý hay bất công? ㅡ ManlyBoys 00:06, ngày 17 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Dường như bạn thậm chí không đọc qua dòng mở đầu của bài viết. --minhhuy (thảo luận) 14:44, ngày 16 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa Dù cho là chính phủ, tổ chức chính trị của những người tị nạn lưu vong chống cộng sau năm 1975 song điều đó vẫn chưa thể làm cho chủ thể đủ nổi bật. Trong lịch sử Việt Nam, nhất là thời Pháp thuộc, cũng có nhiều tổ chức chính trị dạng này nhằm mục đích chống Pháp (như Hiếu Vũ nói ở trên), nhưng ko hề có bài trên wiki. Tình trạng văn phong bài viết lại quá tệ và nhiều thông tin k rõ nguồn gốc và cơ sở xác nhận. MessiM10 06:35, ngày 20 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa Ban đầu tôi cũng xem xét là có thể giữ, nhưng đọc cả bản en cũng không thấy hoạt động nào nổi bật cả, nội dung khá mơ hồ, nguồn kém.zzmk 16:05, ngày 2 tháng 3 năm 2016 (UTC)
- Giữ
- Giữ Tổ chức chính trị có sức ảnh hưởng mạnh trong một cộng đồng dân cư lớn, đặc biệt với các chiến dịch vận động chính trị được biết đến nhiều bởi cộng đồng người Việt hải ngoại không chỉ tại Hoa Kỳ mà còn Úc, Đức, Canada, Nhật Bản, v.v... Mặc dù tình trạng bài viết hiện tại rất không ổn, nhưng không thể xóa vì lý do nghi ngờ tính nổi bật được. --minhhuy (thảo luận) 10:38, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Làm gì có nguồn nào bình luận về cái ảnh hưởng của cái chủ thể này??? Nó có hai chữ "Chính phủ" cơ mà, làm sao nói suông được (?) Cả bài có 1 nguồn chứng minh cho cái dòng đầu tiên của bài, còn 90% còn lại là chém gió linh tinh không nguồn.--Hiếu Vũ 17:21, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Chất lượng bài viết không phản ánh được bản chất của chủ thể, nhưng như đã nói, chủ thể này hoàn toàn nổi bật và lý do xóa vì độ nổi bật là không hợp lý, chỉ có thể xét ở văn phong hoặc chất lượng. Không phải luôn dựa theo bài viết để phán xét chủ thể là nổi bật hay không nổi bật. Yếu tố bổ sung là bài được viết tại nhiều dự án Wikipedia ngôn ngữ khác, tuy không mang tính quyết định nhưng củng cố một phần cho tính chất của chủ thể. Ngoài ra tôi không hiểu lập luận về hai chữ "Chính phủ" của bạn? Chính phủ đâu phải luôn nhất thiết là cơ quan hành pháp của một quốc gia? Nó có thể được bất kỳ tổ chức chính trị nào sử dụng để biểu thị cho mục đích chính trị của họ. Chữ "chính phủ" ở đây không khác gì với "chính quyền" cả, và như vậy thì có rất nhiều chính quyền lưu vong và tự xưng như vậy đủ nổi bật (như phong trào li khai Ryukyu, thậm chí được gọi là Nước Cộng hòa Ryukyu đấy, dù chẳng có nước nào ở đây cả). --minhhuy (thảo luận) 17:36, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Hai bài không giống, một là Phong trào ly khai (chủ đề rộng, gồm cả chính phủ tự xưng và các tổ chức xung quanh), một là tổ chức tự xưng chính phủ (chủ đề hẹp, không thành phần cấu thành). Nội dung bài sau thì èo ọt, như thế càng phải xóa vì dù cho nó đáng tồn tại, thì cũng không thể để một bài có cấu trúc kiểu 2 dòng giới thiệu + 20 dòng copy và hư cấu được, đã thế lại không nguồn, thì thôi bỏ nó vào rác chờ ai có đủ tư liệu viết lại.--Hiếu Vũ 05:46, ngày 15 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Nếu bạn thừa nhận nó đáng tồn tại thì có thể đóng cuộc biểu quyết này, vì tiền đề biểu quyết là xóa vì lý do nổi bật, chứ không phải vì nó èo ọt, không nguồn. Còn ví dụ về bài Ryukyu là tôi đang phản biện quan điểm "chính phủ" của bạn, chứ không nói hai bài là như nhau. --minhhuy (thảo luận) 05:49, ngày 15 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Với 2 dòng duy nhất có nguồn và liên quan thì đáng lẽ bài này được đưa vào "Xóa nhanh" rồi. Đưa ra biểu quyết chủ yếu vì tôn trọng vấn đề nhạy cảm (và biển CLK bị xóa)!--Hiếu Vũ 19:07, ngày 15 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Nếu bạn thừa nhận nó đáng tồn tại thì có thể đóng cuộc biểu quyết này, vì tiền đề biểu quyết là xóa vì lý do nổi bật, chứ không phải vì nó èo ọt, không nguồn. Còn ví dụ về bài Ryukyu là tôi đang phản biện quan điểm "chính phủ" của bạn, chứ không nói hai bài là như nhau. --minhhuy (thảo luận) 05:49, ngày 15 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Hai bài không giống, một là Phong trào ly khai (chủ đề rộng, gồm cả chính phủ tự xưng và các tổ chức xung quanh), một là tổ chức tự xưng chính phủ (chủ đề hẹp, không thành phần cấu thành). Nội dung bài sau thì èo ọt, như thế càng phải xóa vì dù cho nó đáng tồn tại, thì cũng không thể để một bài có cấu trúc kiểu 2 dòng giới thiệu + 20 dòng copy và hư cấu được, đã thế lại không nguồn, thì thôi bỏ nó vào rác chờ ai có đủ tư liệu viết lại.--Hiếu Vũ 05:46, ngày 15 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Chất lượng bài viết không phản ánh được bản chất của chủ thể, nhưng như đã nói, chủ thể này hoàn toàn nổi bật và lý do xóa vì độ nổi bật là không hợp lý, chỉ có thể xét ở văn phong hoặc chất lượng. Không phải luôn dựa theo bài viết để phán xét chủ thể là nổi bật hay không nổi bật. Yếu tố bổ sung là bài được viết tại nhiều dự án Wikipedia ngôn ngữ khác, tuy không mang tính quyết định nhưng củng cố một phần cho tính chất của chủ thể. Ngoài ra tôi không hiểu lập luận về hai chữ "Chính phủ" của bạn? Chính phủ đâu phải luôn nhất thiết là cơ quan hành pháp của một quốc gia? Nó có thể được bất kỳ tổ chức chính trị nào sử dụng để biểu thị cho mục đích chính trị của họ. Chữ "chính phủ" ở đây không khác gì với "chính quyền" cả, và như vậy thì có rất nhiều chính quyền lưu vong và tự xưng như vậy đủ nổi bật (như phong trào li khai Ryukyu, thậm chí được gọi là Nước Cộng hòa Ryukyu đấy, dù chẳng có nước nào ở đây cả). --minhhuy (thảo luận) 17:36, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Làm gì có nguồn nào bình luận về cái ảnh hưởng của cái chủ thể này??? Nó có hai chữ "Chính phủ" cơ mà, làm sao nói suông được (?) Cả bài có 1 nguồn chứng minh cho cái dòng đầu tiên của bài, còn 90% còn lại là chém gió linh tinh không nguồn.--Hiếu Vũ 17:21, ngày 13 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Giữ Bài rõ ràng đủ đnb, chủ thể có nhiều ảnh hưởng, không chỉ ở Việt Nam mà còn cả quốc tế Titø Thảo luận 05:32, ngày 24 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!