Bước tới nội dung

Wikipedia:Bàn tham khảo/Sinh, Y học

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trang chính: Sinh học

Đề thi sinh học

[sửa | sửa mã nguồn]

Bạn có thể xem tại đây (tiếng Anh) và chúng tôi đang có kế hoạch việt hoá tại đây Vietbio 22:40, ngày 12 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

  • Xin các bạn làm ơn cho tôi biết một số thông tin chính và hình ảnh về sự sinh sản của loài cọp để tôi hướng dẫn cho con trai tôi đang học bài Khoa học Lớp Năm (10 tuổi). Trân trọng cảm ơn. Địa chỉ email của tôi là : dungdangngoc04@yahoo.com (≈≈≈≈)

Mời bạn xem bài Cọp. Còn sự sinh sản, bạn xem ở chỗ này. Nhưng với em bé 10 tuổi, bạn có thể xem thêm thông tin này. 陳庭協 01:56, ngày 08 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Trùn quế

[sửa | sửa mã nguồn]

Bạn có thế xem loạt bài sau. Chúc thành công. 陳庭協 02:28, ngày 07 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Kanguru có mấy ngón chân

[sửa | sửa mã nguồn]

Chân lớn: mỗi cái 4 ngón, chân nhỏ: mỗi cái 5 ngón, tổng cộng 18. [1][2]trang này nói 3 trang này nói 5, nhưng một ngón thường mất. Nguyễn Hữu Dng 02:34, ngày 07 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Theo thông tin trang này thì Hiện thuốc này (tức Viagra) chưa được phép lưu hành ở Việt Nam. 陳庭協 04:10, ngày 03 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Bạn xem thêm về vấn đề lưu hành thuốc này tại đây [3] và đây [4], đây nữa [5]. Casa04:20, ngày 03 tháng 2 năm 2006 (UTC)

Sản xuất protein

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xin hỏi nếu em muốn tìm một số tài liệu về sản xuất Protein bằng cách lên men vi sinh vật thì em có thể vô link nào để coi. Em đang cần những tài liệu dạng này để làm bài tập môn hóa sinh. Xin cám ơn wikibooks! 203.160.1.47 09:38, ngày 26 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Hãy viết email tới vietbio@gmail.com để xin tài liệu. Vietbio 17:30, ngày 27 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Tiêu chảy

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xin cho tôi biết những thông tin đầy đủ nhất về tiêu chảy_loạn khuẩn.Vai trò của E.coli và salmonella.Địa chỉ email:condauphuthuy@yahoo.com.Tôi xin cảm ơn!

Để có được thông tin đầy đủ nhất, tôi nghĩ rằng bạn nên tìm kiếm bằng các khoá từ trên tại website MEDLINE Vietbio 15:26, ngày 21 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Kháng sinh đồ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • cho tôi biết về kháng sinh một cách đầy đủ và chi tiết,các cách xây dựng kháng sinh đồ.Địa chỉ email:condauphuthuy@yahoo.com.xin cảm ơn!

Câu trả lời ko chắc đầy đủ và chi tiết nhưng nhiều thông tin hữu ích có thể xem tại en:Antibiotic (bằng tiếng Anh) Vietbio 16:39, ngày 13 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Đặc điểm tiến hóa

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cho tôi hỏi, đặc điểm tiến hóa từ đời này sang đời tiếp theo của giống loài có phải được lưu giữ ở ADN không ? Trong cuộc đời của một sinh vật, ADN không thay đổi, vậy đặc điểm tiến hóa đó được hình thành và lưu lại như thế nào ? Xin cám ơn. Casablanca1911 09:28, ngày 02 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Câu hỏi của bạn sẽ được trả lời tại đây. Thân mến.陳庭協 06:27, ngày 03 tháng 1 năm 2006 (UTC)[trả lời]

  • Xin hỏi đã coi ai dịch được đề mục "en:Eye" và "en:Eyeglass prescription" ở Wiki tiếng Anh sang tiếng Việt chưa? Nếu có xin vui lòng cung cấp nội xung bản dịch. Mình đang rất cần tham khảo nhưng không thể dịch nổi. Thank so much

Trong khi chờ đợi một người nào đó dịch, bạn tạm tham khảo tại 12 Trần Đình Hiệp 02:59, ngày 27 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Về bản chất, enzyme là một loại protein nên quá trình sinh tổng hợp của nó trong vi sinh vật giống hệt như tổng hợp các protein khác. Bạn có thể tìm kiếm bằng các khoá từ sinh tổng hợp protein (protein synthesis), dịch mã (translation) để tìm hiểu thêm. Vietbio 13:32, ngày 29 tháng 9 năm 2005 (UTC)[trả lời]

  • TÔI MUỐN HỎI LÀ : TẠI SAO TRONG MỘT PHÚT ENZIM CÓ THể PHÂN HỦU ĐỰƠC 5 TRIỆU PHÂN TỬ H2O2 ( OXI GIÀ) ĐC:LEHUYENTHANH_LHT@YAHOO.COM

Đây là các thông tin về enzim. Nếu câu hỏi bạn đúng, sẽ có người trả lời thêm nhưng tôi muốn hỏi bạn lấy thông tin "TRONG MỘT PHÚT ENZIM CÓ THể PHÂN HỦU ĐỰƠC 5 TRIỆU PHÂN TỬ H2O2" từ đâu vậy?

Trần Đình Hiệp 01:16, ngày 12 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

vâng tôi xin nói thêm : enzim đó là enzim catanaza va thông tin đó tôi đọc trong giáo trình sinh học đại cương được dùng trong các trường đai học.ĐC:LEHUYENTHANH_LHT@YAHOO.COM

Giun đất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tôi muốn biết thông tin về loài rồng đất (một loại trùn người ta dùng trong các vị thuốc bắc).Xin cho tôi các tác dụng cũng như lợi ích hay các tài liệu khoa học về nó.Xin trả lời gấp vì tôi có buổi thảo luận về vấn đề này vào ngày 25/10.Xin cảm ơn rất nhiều .địa chỉ của tôi là :ngocthao2422@yahoo.com

Lười học nên nước đến chân mới nhảy chứ gì? Đã hỏi 1080 chưa? Nếu chưa xem tạm đây, đừng nói Ngọc Thảo hổng rành tiếng Anh nhé (dù sắp tốt nghiệp), và đâyđây nữa Trần Đình Hiệp 14:35, ngày 22 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

  • Anh Trần Đình Hiệp ơi!Cám ơn anh rất nhiều về các thông tin của anh,anh có thể cho địa chỉ mail để tiện liên lạc k ? .Có lẽ anh hơi lầm một chút em là SV năm đầu ngành kinh tế , thầy giáo QT cho bài tập tìm sản phẩm và phân tích yếu tố MT ảnh hưởng đến nó và nhóm em chọn sản phẩm này nó khá mới nên em muốn tìm hiểu thêm thông tin.mong tin anh . người rất ái mộ anh : ngocthao2422@yahoo.com .

Chào Ngọc Thảo, lầm một chút, tức sai một chút, tất nhiên vì câu hỏi không thể sai, chỉ có câu trả lời có thể sai mà thôi.(st) Và đây là địa chỉ của tôi. Trần Đình Hiệp 12:53, ngày 24 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Tôi nghĩ là Wikipedia có quy luật về đạo văn và trong trường hợp của Trần Đình Hiệp là 2 chai vin cho mỗi lần dùng nó. Mekong Bluesman 05:08, ngày 25 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Tôi cũng rất muốn mời ai đó uống rượu (vì tôi sẽ được uống ké mà), nhưng lần này tôi chắc được uống rượu mời rồi (không phải rượu phạt như lần trước) vì MB quên rằng tôi chỉ tái phân phối (từ wiki) văn mà thôi, và chắc ăn hơn tôi đã kịp bổ sung (st: sưu tầm). Trần Đình Hiệp

  • Tôi muốn có một số thông tin về tảo lam (vi khuẩn lam). Cảm ơn. Duyên email: h.duyen@hcm.vnn.vn $$$$

Xem tại đây Trần Đình Hiệp 09:32, ngày 23 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Nếu bạn dùng được tiếng Anh thì xem en:cyanobacteria còn nếu ko thì chờ liên kết này có màu xanh cyanobacteria nhé. Vietbio 01:08, ngày 27 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Sâu bọ có hại

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tôi muốn biết mọi thông tin về sâu bọ có hại

Bạn có thế đánh vào google search khoá từ "sâu bọ có hại" thì có thể biết được mọi thông tin, còn ko có thể đọc sơ sơ về côn trùng. Nếu có câu hỏi hẹp hơn xin mời viết vào đây. Vietbio 01:14, ngày 27 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

  • chào các anh! tôi rất muốn biết rõ về loài cóc? có bao nhiêu loài? sống nhiều ở đâu?? nó không sỗng được ở đâu, với giới hạn nào thì loài cóc không sống được, ngượclại. Và ở nước ta đa số là giống cóc gì?.....rất mong có được sự quan tâm hồi âm sớm từ các anh tôi rất cần cho ngày 3/11/2005 tới. xin hãy gửi mail nếu có thông tin vào địa chỉ huongthule78@g.com. User:203.190.168.9

Chỉ chào các anh thôi sao. Lại thêm một người nước đến ngập người mới chịu nhảy. Xem tiếng Việt tại Lớp lưỡng thê. Muốn đủ thông tin cần nhiều nguồn tổng hợp nữa, tạm thời vào Cóc (En) hoặc Cóc (Fr). Nếu dịch không xong hoặc các phần trên vẫn chưa đủ thông tin thì chỉ biết nhờ Bụt mà thôi. Một số thông tin về cóc nước ta nhớ theo dõi tiếp nhé. Trần Đình Hiệp 08:14, ngày 31 tháng 10 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Vi khuẩn Lactobacillus

[sửa | sửa mã nguồn]
  • em muốn biết thông tin về con Lactobacillus , nhưng không biết tim trên trang web nào, xin cam on anh chi.(truong1029b@yahoo.com)

Bạn xem bài en:Lactobacillus và một số link sau đều dẫn đến nó 12. Trần Đình Hiệp 03:12, ngày 09 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Não người

[sửa | sửa mã nguồn]

Bạn xem tại đây và có thể tìm ra câu trả lời. Trần Đình Hiệp 13:33, ngày 10 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Tiêu chuẩn chất lượng cá

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Em muốn tìm tài liệu về "phân tích thủy ngân trong cá bằng phổ nguyên tử "em rất mong nhận được sự trả lời nhanh nhất em xin cám ơn rất nhiều $$$$ email:miubaby182@yahoo.com
  • Em muốn tìm bài nói về " Phân tích thủy ngân trong cá bằng phổ nguyên tử".Em đang cần gấp,em xin cảm ơm các anh chị.≈≈≈≈
  • em muốn tìm tài liệu về "phân tích hàm lượng sắt trong cá bằng phương pháp phổ hấp phụ nguyên tử " bằng tài liệu tiếng việt em rất mong nhận được sự trả lời nhanh nhất. em xin cám ơn rất nhiều $$$$email: miubaby182@yahoo.com

Xem Wikipedia:Bàn tham khảo/Tiêu chuẩn chất lượng cá

Cây Hoàn Ngọc

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xin cho hỏi: công dụng của cây thuốc nam có tên Hoàn Ngọc.phuongtrung74@yahoo.com

Có thời gian, thông tin về cây Xuân Hoa (hay Hoàn Ngọc) được thổi phồng với công dụng chữa được bách bệnh, từ đau bụng, đến đau đầu và đến cả ung thư (?!). Người ta truyền nhau những bản photocopy không rõ nguồn gốc xuất xứ kể rằng tại tỉnh này, tỉnh kia có người này người nọ...nhờ dùng cây HN nên khỏi bệnh, do đó nảy sinh phong trào nhà nhà trồng HN, người người trồng HN...Chỉ khi các nhà khoa học vào cuộc, phong trào này mới thực sự chấm dứt. Những công dụng của cây này, bạn xem tại Giải đáp sức khoẻ; và Sức khoẻ đời sống, đây là nguồn thông tin có thể tin cậy. Có thể tìm thêm với từ khoá "cây xuân hoa" nhưng xin kiểm tra nguồn dẫn nhé. Trần Đình Hiệp 09:43, ngày 11 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Lúa mì và bột mì

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xin cho hỏi:Nguồn gốc và sự phát triển của bột mì?

Trong khi chờ người nào đó dịch sang tiếng Việt, bạn có thể xem Lúa mì (En)Bột (En). Trần Đình Hiệp 06:04, ngày 17 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Khí Etylen

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tác dụng và trình bày việc sử dụng khí Etylen trong bảo quản thực phẩm(trái cây)?Ngày 17 tháng 11 năm 2005.whatwillbewillbe_84@yahoo.com .Xin cảm ơn.Dung-TN

Một trong những nghiên cứu về ảnh hưởng của ethylen là kích thích sự chín của trái. Một trái khi đạt được một kích thước tối đa, nó trở nên nhạy cảm với ethylen, và đây là một hóa chất gây ra sự chín. Quá trình chín bắt đầu khi có sự bộc phát về các hoạt động biến dưỡng do nồng độ ethylen tăng lên khoảng 100 lần. Ngăn cản sự tạo ethylen hay loại bỏ được ethylen ngay khi chúng được sinh ra thì ngăn chặn được sự chín.

Etylen được dùng để kích thích sự chín của trái cây, bạn xem tại đây và tuỳ theo mỗi loại trái cây sẽ có một hàm lượng thích hợp, bạn xem một cách sử dụng ở cuối bài này. Trần Đình Hiệp 08:36, ngày 17 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Vi sinh đất và phân tích vi sinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Bạn xem tại tài liệu về Vi sinh vật đất và Vi sinh đại cương tại đây; một trong những địa chỉ phân tích các chỉ tiêu đó tại đây. Trần Đình Hiệp 07:21, ngày 18 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Hoa quỳ, dã quỳ và cúc quỳ

[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu là cây hoa quỳ thì có nhiều loại: quỳ thược dược, cúc quỳ...còn dã quỳ và cúc quỳ hay quỳ dại giống nhau (Tithonia diversifolia L.). Bạn xem chỗ này. Dường như mùa này hoa quỳ đã nở. Mathanhloi 09:54, ngày 29 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Y vậy, tôi đang ở Cao nguyên, gặp mùa quỳ nở, cầm lòng không đậu nên nhớ đến wiki (và nhờ đến wiki nữa). Cám ơn Mathanhloi rất nhiều. Còn nợ bạn mấy câu trên wiki, hứa khi nào đi chơi đã đời về sẽ trả, nhé. 203.162.27.195 12:15, ngày 29 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Nợ, chẳng lẽ chỉ trả lời vậy mà có người đã cảm thấy nợ, lại đòi trả nữa, là sao?

chỗ này của câu trả lời sao tui hông thấy chi trơn vậy hè? G.G 01:02, ngày 30 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Xem phần nói về cúc quỳ, gần giữa trang đó. Mathanhloi 01:20, ngày 30 tháng 11 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Hiện tượng điện trên cơ thể sống

[sửa | sửa mã nguồn]
  • tôi muốn tìm tài liệu liên quan đến "các hiện tượng điện trên cơ thể sống",mong được sự giúp đỡ nhanh nhất.chân thành cảm ơn.luckystart8987@yahoo.com

Bạn xem tại giáo trình này, chương 4 Hiện tượng điện trên cơ thể sống. Mathanhloi 07:46, ngày 01 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Hình ảnh về giải phẫu học con tôm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tôi đang tìm hình ảnh về giải phẫu học con tôm càng xanh, xác định chính xác vị trí các cơ quan con tôm trên lý thuyết và thực tế, anh chị nào biết chỉ giùm tôi, trân trọng cảm ơn. thư về: dungleanhxd@yahoo.com

Bạn xem thử en:Decapod anatomy, và hình này nếu có gì ới giúp tiếng nhé. Trần Đình Hiệp 08:31, ngày 01 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Mắt mèo

[sửa | sửa mã nguồn]

Mèo có thể xem được hình ảnh trên tivi. Các kênh về thiên nhiên hoặc thế giới động vật đôi khi cũng thu hút sự chú ý của chúng. Thỉnh thoảng mèo cũng thích xem các bộ môn thể thao mà có hoạt động nhanh. Mèo không cảm nhận màu sắc chính xác giống như chúng ta cảm nhận vì nó không thể nhìn thấy sắc đỏ ở trên vô tuyến. Tuy nhiên người ta cũng đã có nhiều cuộc nghiên cứu về vấn đề này và do đó, những tập video sản xuất riêng để cho mèo xem, loại vật cưng, cũng đã được mua khá nhiều ở các nước phương Tây. Bạn xem thêm tại đây [6]. Trong thực tế, mèo nhà tôi không có nhưng nhà tôi có một con cún, nó cũng có phản ứng khi thấy một con cún khác trên vô tuyến. Casablanca1911 11:20, ngày 28 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Xem bài này và kiếm con mèo thật, để trước TV, tắt tiếng TV, sau đó chiếu đoạn phim về chuột thử xem sao. NNTT 02:29, ngày 29 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Cóc nghiến răng

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ một số động vật có giác quan nhạy bén hơn ta. Ví dụ khi áp suất cao một số kiến bò lên trên vì chịu không nổi sức ép, và sau đó lại thấy trời mưa, và do đó ta cho rằng con kiến có thể biết trước trời mưa. Nguyễn Hữu Dng 04:44, ngày 27 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Bệnh giời leo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tôi muốn biết về căn bệnh ZONA, người việt hay gọi là GIỜI LEO **** email: chuonchuon05@yahoo.com

Bạn hãy bắt đầu xem từ đâyđây. Trần Đình Hiệp 10:06, ngày 22 tháng 12 năm 2005 (UTC) Giời ăn hay giời leo, tiếng Anh gọi là shingles hoặc herpes zoster hoặc (đơn giản chỉ là) zoster, không phải là hiếm gặp. Theo thống kê, có khoảng 20 phần trăm của người Mỹ sẽ bị giời ăn một lần nào đó trong cuộc đời.[trả lời]

Giời, là một côn trùng giống như con rít to. Có lẽ vì các tổn thương của shingles kéo dài thành đường giống như hình dạng của con giời nên người xưa (nghĩ (?)và) gọi bệnh này là giời leo hay chăng? Thực ra bệnh giời leo không có ăn nhập gì với con (ông) giời này cả.

Giời leo là hậu quả của việc tái hoạt (reactivation) của virus gây bệnh trái rạ (chicken pox) thường gặp khi ta còn nhỏ. Virus gây ra bệnh trái rạ là varicella zoster. Một khi ta đã bị trái rạ, varicella zoster sẽ “nằm vùng” lại trong các mô thần kinh của cơ thể suốt đời. Giời leo (shingles) xảy ra khi varicella “tái xuất giang hồ” khi gặp “thời cơ”. “Thời cơ này thường là khi sức đề kháng của cơ thể bị yếu đi. Do đó giời leo thường xảy ra ở người lớn tuổi và những người bị suy giảm miễn dịch như các bệnh nhân SIDA, đang điều trị ung thư, trong lúc đang bị stress, vân vân.

Như vậy là virus gây ra giời leo không lây để gây giời leo ở người khác ngay lập tức. Nếu một người chưa có sức đề kháng với virus bệnh trái rạ, nếu bị lây virus từ người đang bị giời leo, người đó sẽ bị trái rạ vào lúc đó. Giời leo chỉ có thể xảy ra rất lâu sau đó khi virus này tái hoạt.

Do đó theo lý thuyết, cách phòng giời leo là phòng cho virus varicella không thể vào nằm vùng trong cơ thể mình. Cách duy nhất hiện nay là chích ngừa varicella. Người ta đang nghiên cứu xem những người chích ngừa varicella, không bao giờ bị trái rạ cả, có khi nào bị shingles hay không.

Không ít người lẫn lộn giữa giời leo và bệnh cũng nổi mụn nước ở vùng xung quanh miệng do virus Herpes simplex loại một gây ra. Hai bệnh này bề ngoài đôi khi có thể nhìn hơi giống nhau nhưng nguyên nhân hoàn toàn khác nhau. Herpes simplex cũng thường ít gây đau đớn hơn bị giời leo.

Vì varicella “nằm vùng” ở các mô thần kinh, khi chúng “quậy” lên, đầu tiên bệnh nhân sẽ có các cảm giác đau như kiểu đau thần kinh, tức là tê tê, nóng nóng, rần rần, buốt như điện giựt ở vùng chi phối của nhánh thần kinh đó. Sau khoảng ba ngày mới phát ra các ban đỏ và mụn nước, mụn nước có khi to bằng cả bàn tay. Vùng bị nổi đỏ và mụn nước rất đau đớn, có khi quần áo đụng vào cũng chịu không nổi. Ngay cả dù không điều trị, thường mụn nước cũng sẽ tự vỡ, khô mài trong vòng khoảng hai đến bảy ngày. Mài thường tróc hẳn trong vòng một tháng. Tùy theo mụn nước lớn hay nhỏ và cách giữ vệ sinh, có thể không để lại sẹo, hoặc để lại sẹo lớn hay nhỏ.

Giời leo thường đi kèm với mệt mỏi, sốt nhẹ và ê ẩm mình mẩy như trong các trường hợp nhiễm virus khác.

Sau khi vết thương tróc mài, bệnh nhân có thể vẫn còn đau. Khoảng 10 phần trăm bệnh nhân sẽ phải chịu đựng các cơn đau kéo dài, gọi là post herpetic neuralgia. Các cơn đau “hậu giời leo” này có thể kéo dài nhiều tháng, đôi khi có thể nhiều năm, thường gặp hơn ở người lớn tuổi, và có thể hạn chế được bằng cách trị liệu giời leo bằng thuốc chống virus sớm và thích hợp.

Ngoài ra, một số biến chứng có thể xảy ra làm mù mắt, điếc, liệt mặt nếu virus tấn công vào các vùng thần kinh này. Do đó, nếu thấy giời leo lan đến gần mắt, vào tai, nên đến bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt.

Vì virus varicella thường chỉ tấn công vào một nhánh thần kinh nên thường bệnh nhân chỉ bị các tổn thương nói trên ở một bên của cơ thể, theo vùng thần kinh bị ảnh hưởng. Các trường hợp “chạy giáp vòng” rất hiếm gặp. Nếu có thì chắc là sức đề kháng đã quá yếu khiến cho virus có thể “nhất loạt nổi dậy” khắp nơi, và nếu bệnh nhân chết thì là vì mạng đã tận do sức đề kháng đã không còn nữa, chứ không phải vì giời leo là chính.

Các triệu chứng đau đớn và biến chứng của giời leo có thể được hạn chế nếu bệnh được chẩn đoán sớm, bác sĩ cho uống thuốc chống virus sớm (trong vòng và hay trễ lắm là bảy ngày) và đủ liều. Thuốc sẽ cần phải cho càng sớm càng tốt và với liều cao, uống đủ ngày, để có thể “dập” “bọn” virus này khi chúng chưa kịp “khuếch trương lực lượng”.

Các biến chứng cũng có thể tránh được khi được điều trị dự phòng từ sớm. Cũng có nhiều thuốc giúp giảm bớt các triệu chứng đau “hậu giời leo”. Các thuốc này có nhiều tác dụng phụ và cần được khám và theo dõi cẩn thận.

Tóm lại giời leo (shingles hay zoster) là do sự tái hoạt của virus gây ra trái rạ (chicken pox). Theo lý thuyết, bệnh này chỉ có thể phòng trước từ lâu bằng cách ngăn chặn sự xâm nhập của virus này, qua chủng ngừa. Các nghiên cứu thực nghiệm đang được tiến hành để khảo sát điều này. Còn phòng ngừa bệnh trái rạ ngay tức thời thì bằng cách tránh tiếp xúc và dùng các biện pháp chống lây qua đường hô hấp. Các triệu chứng và biến chứng của bệnh có thể được giảm bớt rất nhiều nếu được chẩn đoán và cho thuốc chống virus (và chống viêm nếu cần thiết) càng sớm càng tốt. Bác Sĩ Nguyễn Trần Hoàng (714) 531-7930

Hiện tượng điện trên cơ thể sống

[sửa | sửa mã nguồn]
  • tôi muốn tìm tài liệu liên quan đến "các hiện tượng điện trên cơ thể sống",mong được sự giúp đỡ nhanh nhất.chân thành cảm ơn.luckystart8987@yahoo.com

Bạn xem tại giáo trình này, chương 4 Hiện tượng điện trên cơ thể sống. Mathanhloi 07:46, ngày 01 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Hình ảnh về giải phẫu học con tôm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tôi đang tìm hình ảnh về giải phẫu học con tôm càng xanh, xác định chính xác vị trí các cơ quan con tôm trên lý thuyết và thực tế, anh chị nào biết chỉ giùm tôi, trân trọng cảm ơn. thư về: dungleanhxd@yahoo.com

Bạn xem thử en:Decapod anatomyhình này nếu có gì ới giúp tiếng nhé. Trần Đình Hiệp 08:31, ngày 01 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Đường chỉ tay

[sửa | sửa mã nguồn]

Những đường chỉ tay hiền lành đó thật ra chỉ là nếp gấp trên da của các khớp ngón, bàn tay, cổ tay mà thôi. Ví dụ đường mạng đạo dài nhất trong lòng bàn tay được cho là chỉ ra tuổi thọ của bạn lại chỉ là nếp gấp quanh gốc ngón cái giúp nó duỗi, gấp cầm nắm... Xem bài này nhé. Trần Đình Hiệp 07:58, ngày 10 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Vậy mà có người dám nói trên tay mình thể hiện bao nhiêu đào hoa, phú quý, phúc hậu... nữa đó! :) Té ra TDH cũng biết lừa thiên hạ!

Tôi có Bùa hộ mệnh của wiki đây nè. Trần Đình Hiệp 08:22, ngày 10 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Khủng long thuộc loài nào?

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xin cho hỏi khủng long có phải thuộc loài bò sát không? hay nó thuộc loài nào? Cảm ơn!

Theo tôi, vấn đề này vẫn chưa tỏ. Xem Khủng long chưa từng có lôngBí ẩn sự phát triển mạnh mẽ của sinh vật tiền sử... Mathanhloi 08:12, ngày 12 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Theo tôi được biết en:Dinosaur (khủng long) là một nhánh động vật thuộc Bò sát bao gồm nhiều loài khác nhau. Danh sách và phân loại một số loài khủng long bằng tiếng Anh: en:List of dinosaur classifications Vietbio 12:42, ngày 12 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]
Tôi nghĩ việc quan trọng nhất là phải biết từ "khủng long" của người hỏi là đến từ thuật ngữ nào, hay có nghĩa gì. Ngay cả từ dinosaur cũng là một chỗ chứa cho nhiều loại sinh vật trong quá khứ, mà trong đó đại đa số là thuộc class Reptilia (trong khi đó Pelycosaur thuộc class Synapsida). Mekong Bluesman 19:52, ngày 12 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Dạ (dã) yên thảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Em đang tìm hiểu về cây hoa petunia(tên tiếng việt là dạ yên thảo)về đặc tính sinh học ,nguồn gốc ,cách chăm sóc nhưng không biết tìm ở đâu .Anh chị chỉ giùm em vài trang web hoặc các bài viết nói chi tiết về loài hoa này,em chân thành cảm ơn. email:kidbilly_25@yahoo.com

Bạn xem en:petunia. Trần Đình Hiệp 04:10, ngày 16 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Bạn có thể xem thêm tại đây [7]. Casablanca1911 06:02, ngày 16 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

ADN và ARN

[sửa | sửa mã nguồn]
  • tôi đang còn băn khoăn về sự khác nhau của ADN và ARN thông tin và vai trò của mỗi loại ri bô nu trên xxxchanque_200483@yahoo.com

Bạn xem đáp án. Mathanhloi 01:47, ngày 19 tháng 12 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Các bạn có thể tìm giúp tài liệu tcvn5992-1995,tcvn5993-1995,tcvn5996-1995 nói về cách thu và bảo quản mẫu, thu mẫu nước sông

  • cấu tạo của dạ dày có đặc điểm gì để phù hợp với chức năng tiêu hoá?

Ngắn gọn, dạ dày thực hiện 2 chức năng chính trong tiêu hoá là 1) nghiền cơ học thực ăn, thấm dịch vị; 2) phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vị.

Để thực hiện 1. thì dạ dày cấu tạo từ cơ trơn, sắp xếp các bó cơ theo nhiều hướng để tăng hiệu quả co bóp. Thực hiện 2, dạ dày được bao phủ bởi lớp niêm mạc dạ dày và duy trì độ pH phù hợp với hoạt động của những enzyme tiêu hóa.

Chi tiết xem bài Dạ dày (nếu đường dẫn màu xanh).

Vietbio 07:47, 9 tháng 6 2005 (UTC)

  • cấu tạo nào của xương phù hợp với chức năng của nó?

Xương hay bộ xương của động vật (thuộc hệ cơ xương) đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu .... Về mặt cấu tạo, xương chủ yếu được tạo thành từ khoáng chất (đa phần là calcium) và tế bào xương. Để thực hiện chức năng này, xương cần phải có cấu trúc đặc biệt. Bạn tham khảo thêm liên kết sau: [8], [9]

Vietbio 15:46, 17 tháng 6 2005 (UTC)

Sinh trưởng thực vật

[sửa | sửa mã nguồn]
  • tôi muốn hỏi về sự khác nhau về sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật?

Sinh trưởng sơ cấpsinh trưởng thứ cấp là quá trình sinh trưởng ở thực vật do sự phân chia của các mô phân sinh ngọn (apical meristems) và mô phân sinh bên (lateral meristems) tương ứng. Sự khác biệt rõ ràng nhất là sinh trưởng sơ cấp làm thực vật gia tăng chiều cao (chiều dài) tại đỉnh chồi, đỉnh rễ, đầu lá, mầm; trong khi đó sinh trưởng thứ cấp làm phát triển thân, rễ theo chiều ngang (làm nó to ra). Bạn tham khảo thêm liên kết sau: [10]

Vietbio 12:24, 27 tháng 6 2005 (UTC)

Đậu tương/đậu nành

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chào tất cả mình la sinh viên . minh đang muốn tìm những thành phần ohá học va 2 thành phần dinh dưỡng của đậu nành ( đậu tương ). bạn nào biết xin mail cho mình theo địa chỉ weekend984@yahoo.com. xin cảm ơn

Weekendtuan 09:26, ngày 22 tháng 9 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Bạn có thể xem ở bài Đậu tương và phần liên kết phía dưới bài, cũng như trang tương ứng bên Wiki tiếng Anh. Nếu chưa tìm thấy thông tin cần thì có thể hỏi lại ở đây. Tôi sẽ bổ sung thêm. Vietbio 10:25, ngày 22 tháng 9 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Thành phần hoá học: Trong hạt đậu nành có các thành phần đã biết tính theo tỷ lệ % Protid40, lipid 12-25, glucid 10-15; có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S; các vitamin A, B1, B2, D, E, F; các men, sáp, nhựa, celluloz. Trong đậu nành có đủ các acid amin cơ bản isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin. Trong đạm đậu xị ngoài protid, lipid, glucid, còn có xanthine, hypoxanthine, caroten, các vitamin B1, B2, vitamin PP. Nguồn này được lấy tại: [11]

Trần Đình Hiệp 11:23, ngày 22 tháng 9 năm 2005 (UTC)[trả lời]

  • Xin giúp tôi trang web có ảnh chụp về pháp y?

Tôi tra trong http://commons.wikimedia.org với các từ khóa tiếng Anh liên quan được kết quả sau:

Không biết trong này có ảnh nào về pháp y không. Nếu một ngày bạn tìm thấy ảnh về pháp y, mà thuộc sở hữu công cộng, bạn có thể tải lên đây cho những người đi sau.

Trần Thế Trung 05:24, tháng 7 20, 2005 (UTC)

Vào google, nhập từ khoá "Forensic medicine" hoặc "Gerichtsmedizin", chọn tìm hình ảnh. Theo các đường dẫn mà google tìm ra, có vô số hình ảnh. Nhưng tôi thấy ghê quá nên hổng dám mò tiếp

Thành viên:Trần đình hiệp 06:14, ngày 05 tháng 9 năm 2 005 (UTC)

Nhân Trắc Học

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tôi cần tìm tài liệu về Nhân trắc học nói chung và Nhân trắc học cho người Việt Nam bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt. Ai biết vui lòng chỉ giúp. Xin cảm ơn rất nhiều! Sonmeo 13:03, 24 tháng 8 2005 (UTC)sonmeo

Xem Wikipedia:Bàn tham khảo/Nhân trắc học

Bánh tẻ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xin cho hỏi về cách phân loại trái cây theo độ tuổi, dựa vào đâu để chia ra trái non, trái bánh tẻ, ttrái già... Cụ thể là với trái đu đủ thì bao lâu sau khi thụ phấn (boa nhiêu ngày od tuần tuổi) là được coi là trái no, trái bánh tẻ, trái già?

Bánh tẻ trong tiếng Việt (ngoài ý nghĩa là một loại bánh) là mô tả một giai đọan sinh trưởng của thực vật giữa giai đọan non và già. Giai đọan này được cho là vừa chín tới (đối với hoa quả) hay đang sức sinh trưởng mạnh nhất (đối với cành cây dùng để giâm cành). Thực ra, đây ko phải là 1 thuật ngữ khoa học và việc xác định giai đọan này phụ thuộc vào từng loại cây trồng, điều kiện nuôi trồng và đúc kết do kinh nghiệm nuôi trồng của những nông dân hay nhà nông học. Bạn có thể tự quan sát quả đu đủ từ khi còn xanh đến lúc bắt đầu có vệt vàng thể hiện sự chín của quả. Tôi ko tìm được tài liệu nào nói chính xác sự kiện này. Vietbio 13:32, ngày 29 tháng 9 năm 2005 (UTC)[trả lời]

Để trình bày cụ thể phương pháp định tính vitamine thì bạn phải cho biết bạn quan tâm đến loại vitamine cụ thể nào? Vietbio 13:32, ngày 29 tháng 9 năm 2005 (UTC)[trả lời]