Wikipedia:Ứng cử viên bài viết tốt/Adrastea (vệ tinh)
Giao diện
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Đề cử thành công
Kết quả: Đề cử thành công
- Viết tốt: Đồng ý
- Kiểm chứng được: Đồng ý
- Tập trung vào chủ đề chính: Đồng ý
- Ổn định: Đồng ý
- Độ trung lập: Đồng ý
- Minh họa: Đồng ý
- Ý kiến thêm: Bài được dịch đầy đủ từ phiên bản GA bên en, xứng đáng là bài viết tốt!
- Kết luận: --Newton Einstein Hawking 13:14, ngày 21 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý
- Đồng ý Người đề cử. --Newton Einstein Hawking 13:14, ngày 21 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Mintu Martin (thảo luận) 05:45, ngày 22 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý K có YK gì thêm – MessiM10 07:12, ngày 6 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Thông tin khá đầy đủ. Mình thấy đã đủ khả năng Khánh Nguyễn (thảo luận) 14:31, ngày 25 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Minh28397 (thảo luận) 04:53, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Bài tốt, đủ tiêu chuẩn. --jan Win (tl~đg) 05:34, ngày 4 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Bài viết đã tốt hơn. Nhưng tôi không đánh giá cao tinh thần mong muốn nâng cao chất lượng bài viết của Newton Einstein. Thành viên này chỉ sửa những lỗi do các phiếu chống chỉ ra chứ không tự động rà và nâng cấp chất lượng toàn bài. Đến những ngày cuối, không còn trông mong gì thành viên này có thiện ý tự mình sửa bài, tôi đã rà lại toàn bộ bài viết và giúp thành viên này sửa các lỗi dịch thuật. Mong rằng trong tương lai bạn chủ động hơn với bài viết của mình. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 13:16, ngày 19 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Kẹo Dừa: cảm ơn những ý kiến của bạn, tôi sẽ dành thời gian để nâng cao chất lượng bài. --Newton Einstein Hawking 14:34, ngày 19 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Trong ngày cuối cùng Của bq, tôi sẽ dò lại toàn bộ. Tôi cũng thừa nhận có sai sót khi đề cử --Newton Einstein Hawking 14:38, ngày 19 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Phản đối
Chưa đồng ýCác bạn @Mintu Martin, @Messi, @Khánh Nguyễn, @Minh28397 nên thận trọng chút với lá phiếu của mình. Ngay câu đầu tiên của bài đã dịch sai.- Nguyên văn tiếng Anh:
Adrastea (/ædrəˈstiːə/ ad-rə-stee-ə; Greek: Αδράστεια), also known as Jupiter XV, is the second by distance, and the smallest of the four inner moons of Jupiter.
- Nguyên văn tiếng Việt trong bài:
Vệ tinh Adrastea (phiên âm tiếng Anh: /ædrəˈstiːə/ad-rə-STEE-ə; tiếng Hy Lạp: Αδράστεια), tên gọi khác: Jupiter XV là vệ tinh tự nhiên thứ hai theo thứ tự từ trong ra ngoài và là vệ tinh nhỏ nhất của Sao Mộc.
- Nguyên văn tiếng Anh chỉ nói là Adrastea là vệ tinh nhỏ nhất trong 4 vệ tinh thuộc nhóm trong (dịch thô), hay còn gọi là nhóm Amalthea của sao Mộc chứ không phải là vệ tinh nhỏ nhất (trong tất cả các vệ tinh) của sao Mộc như bài viết.
- Vui lòng rà soát các lỗi và sửa lại và nhắn tin cho tôi để tôi vào kiểm tra lại phiếu bầu của mình. Bạn nên tranh thủ sửa để số lỗi càng ít càng tốt vì tôi còn bận công việc, chỉ có thể tái kiểm tra và xem xét phiếu mỗi 3 ngày. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 03:23, ngày 27 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Thusinhviet: Đã sửa lại, nhưng do bên en ghi là inner nên tôi dịch thành "nhóm trong", nếu bạn thấy không hay thì bạn có thể sửa lại. --Newton Einstein Hawking 04:56, ngày 27 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Thanks Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 09:43, ngày 4 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Thusinhviet: tôi đã sửa lại thành "nhóm Amalthea",. --Newton Einstein Hawking 05:08, ngày 27 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Thanks Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 09:43, ngày 4 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
It was officially named after the mythological Adrasteia, foster mother of the Greek god Zeus—the equivalent of the Roman god Jupiter.
- được dịch thành
Nó được đặt tên theo Adrasteia, con gái của thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp.
foster mother
nghĩa làdưỡng mẫu (mẹ nuôi)
chứ không phảicon gái
.- Tôi tính phải khoảng 3 ngày tôi mới reply, nhưng lần này là lần đầu nên tôi phá lệ, reply sớm. Bạn nên sửa lại toàn bài, đừng đợi tôi phản hồi mới sửa, kẻo thời gian ứng cử không kịp để sửa hết các lỗi. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 04:19, ngày 28 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Thusinhviet: đoạn này do Earthandmoon dịch, trước hết, tôi đã sửa cái mà bạn nêu ra. Tôi sẽ nhờ Earthandmoon dò lại. --Newton Einstein Hawking 05:09, ngày 28 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- "Adrastea was discovered by David C. Jewitt and G. Edward Danielson in Voyager 2 probe photographs taken on July 8, 1979, and received the designation S/1979 J 1." dịch thành "Vệ tinh Adrastea được phát hiện bởi David C. Jewitt và G. Edward Danielson khi đang kiểm tra những bức ảnh của tàu Voyager 2 ngày 8 tháng 7 năm 1979 và ban đầu có tên gọi tạm thời là S/1979 J 1." là không chính xác.
- Một lần nữa, nếu bạn nghĩ là bạn là người chịu trách nhiệm hiệu đính các lỗi cho bài này, vui lòng kiểm soát lại toàn bài cho kỹ đã. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 10:21, ngày 1 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Thusinhviet: Tôi đã đối chiếu với bên en và sửa lại vài chỗ, mong bạn cho ý kiến. --Newton Einstein Hawking 07:13, ngày 2 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Câu "It was officially named after the mythological Adrasteia, foster mother of the Greek god Zeus—the equivalent of the Roman god Jupiter." dịch thiếu ý khá quan trọng. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 10:18, ngày 4 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Bài này bên bản tiếng Anh là Bài viết tốt, nên tôi nghĩ để đạt chất lượng bài viết tốt bên Wikipedia tiếng Việt, bạn nên dịch hoàn chỉnh bài này mới được. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 03:19, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Thusinhviet: YĐã xong, tôi sẽ dò lại một lần nữa cho chắc. --Newton Einstein Hawking 07:59, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)#[trả lời]
- @Thusinhviet: đã dò xong, mời bạn xem lại. --Newton Einstein Hawking 05:19, ngày 6 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Thusinhviet: YĐã xong, tôi sẽ dò lại một lần nữa cho chắc. --Newton Einstein Hawking 07:59, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)#[trả lời]
- Y OK
- Có quá nhiều từ nó lặp lại với mật độ dầy trong một bài viết ngắn. Đọc rất không thuận. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 14:58, ngày 11 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Thusinhviet: đã lượt bớt từ "nó" trong bài, mời bạn cho ý kiến. --Newton Einstein Hawking 01:35, ngày 12 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Quỹ đạo của Adrastea nằm bên trong bán kính quỹ đạo đồng bộ của Sao Mộc (tương tự như Metis), kết quả là lực thủy triều làm bán kính quỹ đạo của nó dần ngắn lại và trong tương lại vệ tinh sẽ rơi xuống Sao Mộc. Nếu nó có khối lượng riêng xấp xỉ bằng của vệ tinh Amalthea, quỹ đạo của nó có thể nằm trong giới hạn Roche; nhưng vì nó chưa bị phá vỡ nên quỹ đạo của nó không nằm trong giới hạn Roche.[3]
- Không chỉ có quá nhiều từ nó, câu này vô cùng khó hiểu. Không biết tại trình độ tôi có vấn đề không ? Bạn sửa lại có tâm dùm tôi chút. P/S: có ping tôi thì dùng @liên kết tới trang thành viên, đừng dùng biểu mẫu ping, nó không hiện thông báo lên cho tôi được. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 10:00, ngày 12 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Nguyên văn tiếng Anh:
@ Thusinhviet OK, tôi đã sửa --Newton Einstein Hawking 05:12, ngày 13 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Chưa đồng ýNhiều đoạn bị lặp cùng một chú thích ≥2 lần trong cùng 01 đoạn. Chẳng hạn:- gửi về bức ảnh đầu tiên vào ngày 8 tháng 7 năm 1979, và có tên chỉ định là S/1979 J 1.[4] [6] Mặc dù xuất hiện trên ảnh như một dấu chấm [6], nhưng nó là...
- ..riêng của nó bằng với khối lượng riêng của vệ tinh Amalthea (0,86 g/cm3),[2] [8] còn khối lượng thì khoảng 2 × 1015 kg. Khối lượng riêng của Amalthea hàm ý rằng nó chứa cấu trúc nước đá và tỷ lệ độ rỗng từ 10 đến 15%, và Adrastea cũng có thể có tính chất tương tự. [8]
- ...Chính xác hơn, quỹ đạo của Adrastea nằm gần mép bên ngoài của vành đai chính Sao Mộc. [10] Sự mở rộng chính xác của vành đai khả kiến phụ thuộc vào góc pha chụp ảnh: khi chụp Adrastea ngược hướng với ánh sáng Mặt Trời thì nó gần như nằm bên ngoài vành đai chính, [10] nhưng khi....
- Adrastea là vệ tinh nhỏ nhất và nằm gần Sao Mộc thứ hai trong bốn vệ tinh gần Sao Mộc (gồm Metis, Adrastea, Thebe và Amalthea). Nó quay quanh Sao Mộc với khoảng cách ~ 129.000 km (1,806 lần bán kính Sao Mộc) và nằm ở rìa ngoài vành đai chính. [2] Adrastea là một trong ba vệ tinh trong Hệ Mặt Trời có chu kỳ quỹ đạo quay quanh hành tinh chủ ngắn hơn một ngày của hành tinh chủ, đó là Metis và Adrastea của Sao Mộc và Phobos của Sao Hỏa. Độ lệch tâm và độ nghiêng của quỹ đạo Adrastea rất nhỏ, lần lượt xấp xỉ bằng 0,0015 và 0,03°. Độ nghiêng này tính so với mặt phẳng xích đạo của Sao Mộc. [2]
- Trong khi viết bài, trích dẫn xong nhiều câu trong đoạn từ cùng một nguồn, không nên ref cùng nguồn đó liên tục, khi nào trích xong cả đoạn thì hẵng đặt nguồn. Quan điểm giống như bài TVC của TD98 năm 2015. MessiM10 10:06, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @CVQT: cái đó bên en cũng làm vậy, nếu bạn nói vậy thì đành hỏi Thusinhviet hay bác Phú vậy. --Newton Einstein Hawking 10:41, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Newton Einstein, cái này nó gọi là trình bày đấy, đừng nên lấy bên en ra để đối chiếu. Bên en người ta chọn bài viết tốt chủ yếu bằng cách Đánh giá bởi các giám khảo, tỉ lệ thành công cao do đề cử nhiều và các thành viên không rà soát kĩ các lỗi trong bài. Mình trình bày sao cho người đọc dễ nhìn vào bài, không bị rối mắt bởi "cùng một nguồn nhưng trong một đoạn lặp bao nhiêu lần". Hồi đề cử Trịnh Văn Căn cũng rất nhiều lần phải "sắn tay vào sửa lặp nguồn" thì mới lên đc BVT chứ Phạm Gia Minh à. – MessiM10 11:29, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Messi: Ở đây tôi thấy @Newton Einstein trình bày như thế cũng ổn. Tôi rõ ý bạn, và tôi thấy bạn có ý tốt. Tuy nhiên, tôi thấy cách trình bày như cũ trong bài này phần nào là cần thiết bởi lẻ văn phong khoa học cần sự tường minh. Bất kỳ một dữ liệu nào cũng cần phải có nguồn dẫn. Chúng ta có thể gom nhiều ý liền kề có cùng nguồn dẫn vào trong một citation, và chúng ta biết rằng, kết thúc của đoạn cần trích dẫn chính là chỗ có citation đó, nhưng mà, bắt đầu chỗ đó là đâu ? Nếu như trong lời dẫn trực tiếp, chúng ta bỏ chúng vào dấu ngoặc kép để đánh dấu nơi bắt đầu và nơi kết thúc, ở đây chúng ta chỉ trích ý và không hề có chỗ nào báo nơi bắt đầu. Như vậy, phải chăng với riêng mỗi ý, ta cần một citation cho riêng nó ? Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 12:54, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Mình nghĩ nên trung hòa, câu ngắn thì có thể không sao, còn câu vừa hay dài mà để chú thích xa quá sẽ khó nhận ra được mối liên hệ giữa nội dung câu và nguồn dẫn. P.T.Đ (thảo luận) 12:59, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Messi: Ở đây tôi thấy @Newton Einstein trình bày như thế cũng ổn. Tôi rõ ý bạn, và tôi thấy bạn có ý tốt. Tuy nhiên, tôi thấy cách trình bày như cũ trong bài này phần nào là cần thiết bởi lẻ văn phong khoa học cần sự tường minh. Bất kỳ một dữ liệu nào cũng cần phải có nguồn dẫn. Chúng ta có thể gom nhiều ý liền kề có cùng nguồn dẫn vào trong một citation, và chúng ta biết rằng, kết thúc của đoạn cần trích dẫn chính là chỗ có citation đó, nhưng mà, bắt đầu chỗ đó là đâu ? Nếu như trong lời dẫn trực tiếp, chúng ta bỏ chúng vào dấu ngoặc kép để đánh dấu nơi bắt đầu và nơi kết thúc, ở đây chúng ta chỉ trích ý và không hề có chỗ nào báo nơi bắt đầu. Như vậy, phải chăng với riêng mỗi ý, ta cần một citation cho riêng nó ? Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 12:54, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Kẹo Dừa: Một đoạn trong bài có nhiều ý, mỗi ý đc trích dẫn từ cùng 1 nguồn. Phải chăng khi kết thúc đoạn, sẽ có rất nhiều cái nguồn giống như vậy trong cùng một đoạn, vậy có bị rối mắt? Thiết nghĩ, văn phong khoa học cần sự tường minh không sai, nhưng trình bày thế nào để tạo thuận lợi cho người đọc nó cũng quan trọng không kém. Những đoạn nào mà lặp quá nhiều, ta có thể gom vào rồi đặt nguồn vào cuối đoạn. Việc này nó rất có lợi đấy. Vừa giảm dung lượng bài vừa giúp bài nhìn thoáng hơn lại không vi phạm Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được. Ý kiến của P.T.Đ cũng có lý và tốt đấy. – MessiM10 13:09, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Tôi thấy cách trình bày như thế này không thành vấn đề gì. Tôi không lạ gì các bài viết khoa học tiếng Anh mà cách dẫn nguồn theo Harvard Reference Style, phải nói nó rườm rà, phức tạp hơn Wikipedia chúng ta gấp nhiều lần. Và ở đó, người ta cũng bắt buộc mỗi mẫu tin dẫn ra đều phải có nguồn, chỉ những thông tin tự sản xuất, số liệu tự điều tra, các cách diễn giải, phân tích mới không cần nguồn thôi. Còn tất cả các số liệu, diễn giải khoa học từ các nghiên cứu khác (ngay cả từ chính bản thân người viết) cũng phải dẫn nguồn. Nếu như Wikipedia không có quy định cụ thể về hạn chế lối dẫn nguồn liên tục giống nhau như bài này, tôi nghĩ cách viết bài như vầy là chấp nhận được. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 13:25, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Messi, tôi đã lượt bớt những ref lặp lại, mời bạn xem lại. --Newton Einstein Hawking 05:19, ngày 6 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Nói không rõ ràng. Làm tôi hiểu lầm. Tưởng ý bạn nói lặp lại nguồn có nghĩa là có 2 nguồn số khác nhau nhưng lại cùng là một nguồn (ví dụ như nếu nguồn 7 và 8 đều cùng là 1 nguồn hết là không được). Nhưng trong trường hợp này dùng 1 nguồn cho nhiều câu liên tiếp nhau là hoàn toàn hợp lý. Bên en họ không phàn nàn gì thì không lý gì bên ta phải phàn nàn. Nên nhớ là bên en họ còn khó hơn ta gấp 100 lần nhé. Mỗi một câu đều có nguồn là tiêu chuẩn của các BVCL nên chả có gì là rối mắt cả. Còn nói tiết kiệm được dung lượng thì chả tiết kiệm được bao nhiêu cả. Khi dùng lại nguồn thì đã viết cái tên nguồn lại thôi chứ đâu có phải viết lại hết cả nguồn. Làm vậy tôi thấy ngắn gọn rồi. Nguyentrongphu (thảo luận) 03:13, ngày 7 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Messi, tôi đã lượt bớt những ref lặp lại, mời bạn xem lại. --Newton Einstein Hawking 05:19, ngày 6 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Tôi thấy cách trình bày như thế này không thành vấn đề gì. Tôi không lạ gì các bài viết khoa học tiếng Anh mà cách dẫn nguồn theo Harvard Reference Style, phải nói nó rườm rà, phức tạp hơn Wikipedia chúng ta gấp nhiều lần. Và ở đó, người ta cũng bắt buộc mỗi mẫu tin dẫn ra đều phải có nguồn, chỉ những thông tin tự sản xuất, số liệu tự điều tra, các cách diễn giải, phân tích mới không cần nguồn thôi. Còn tất cả các số liệu, diễn giải khoa học từ các nghiên cứu khác (ngay cả từ chính bản thân người viết) cũng phải dẫn nguồn. Nếu như Wikipedia không có quy định cụ thể về hạn chế lối dẫn nguồn liên tục giống nhau như bài này, tôi nghĩ cách viết bài như vầy là chấp nhận được. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 13:25, ngày 5 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Đạt y/c. – MessiM10 07:12, ngày 6 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến
- Ý kiến Bài cũng tạm ổn. Nhưng không hiểu nhiều chủ đề này nên không dám cho phiếu, có thể nhờ Earthandmoon nhận xét. Em Albert không được gây tâm lý nhé, giờ anh làm biếng cho phiếu, bầu chọn rồi. Hic :P P.T.Đ (thảo luận) 14:19, ngày 22 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- P.T.Đ Hỏi Đăng chút: nếu như quy trình sửa BVCL chưa được thông qua thì BVT vẫn qua 2 tuần là được đóng phiếu chứ? Mintu Martin (thảo luận) 10:07, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Cũng được, nhưng nên chờ thì hơn. P.T.Đ (thảo luận) 10:54, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Tôi cũng đồng ý với Đăng. --Newton Einstein Hawking 14:14, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Cũng được, nhưng nên chờ thì hơn. P.T.Đ (thảo luận) 10:54, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- P.T.Đ Hỏi Đăng chút: nếu như quy trình sửa BVCL chưa được thông qua thì BVT vẫn qua 2 tuần là được đóng phiếu chứ? Mintu Martin (thảo luận) 10:07, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Câu mở đầu có nói vệ tinh này còn có tên khác là Jupiter XV. Câu này không sai gì cả, nhưng nếu dịch như vậy là một lựa chọn dịch dễ dàng nhất và kém hay nhất. Cách đặt tên Jupiter XV này giúp người đọc liên tưởng đến mối quan hệ giữa Jupiter (sao Mộc) và Jupiter XV (vệ tinh của sao Mộc). Nếu người đọc không biết ngoại ngữ thì Jupiter XV không gợi thêm được mối tương quan nào giữa hai thiên thể này. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 03:37, ngày 27 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @Thusinhviet: Tôi có sửa thành "còn được gọi:" nhưng không biết có hay hơn không, nhờ bạn cho ý kiến. --Newton Einstein Hawking 05:05, ngày 27 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Dường như có nhiều thành viên có quan điểm "hám danh", lấy bài viết tốt hay bài viết chọn lọc làm thước đo đánh giá bản thân trên wiki. Quan trọng là bài đó có thực sự đủ nội dung, trau chuốt [một cách tương đối] hay chưa, đánh giá của độc giả,... Mỗi một phiếu chống cũng là một ý kiến của độc giả, nó là những lỗi, những điểm chưa tốt của một bài viết, và mỗi một ý kiến chống là một lần đọc lại bài, rà soát lại bài, sửa bài cho tốt hơn. Nhưng không phải bỏ phiếu chống là "dìm" cho bằng được và cố cãi để gắn sao cho bằng được. Nếu mình cảm thấy khó với các ý kiến chống thì nên đóng biểu quyết, coi như một lần sắn tay nâng cấp bài nữa. Đừng vì hám danh mà cố cãi, và cũng đừng vì không muốn bài được gắn sao mà cố dìm. Bài ở bất kỳ dung lượng nào cũng đều được gắn sao miễn là đủ nội dung, nguồn tốt và bố cục trình bày hợp lý. – MessiM10 10:48, ngày 12 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Theo tôi Albert nên chỉnh trang và sửa đổi kĩ càng trước khi đề cử, tránh đến khi đang BQ rồi chữa lỗi tùm lum sẽ rất bất tiện. Tôi còn thấy Albert có phần dựa quá nhiều vào ý kiến của Thusinhviet và ko có chính kiến của mình. Tôi cho rằng nếu mọi người cảm thấy bài còn nhiều thiếu sót thì tốt nhất Albert nên tạm gác việc đề cử lại, chỉnh trang lại bài rồi đem ứng cử lại cũng chưa muộn. Giống như NXL 1997 từng nói, "Bạn ko giỏi, tôi ko giỏi và chẳng ai giỏi cả, hãy tiếp thu ý kiến mọi người và chịu khó hoàn thiện khả năng phiên dịch". Mintu Martin (thảo luận) 12:52, ngày 19 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!