Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Trần Anh Tông
Giao diện
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Đề cử không thành công
Kết quả: Đề cử không thành công
Sau khi thảo luận với người yêu cầu đề cử thì không thể giải quyết được vấn đề về nguồn chú thích nên tôi đã quyết định đóng đề cử. 𝕷𝖊𝖌𝖊𝖓𝖉 𝖔𝖋 𝕮𝖔𝖓𝖙𝖊𝖓𝖙 𝕿𝖗𝖆𝖓𝖘𝖑𝖆𝖙𝖊 01:31, ngày 17 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Giới thiệu: Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320) tên khai sinh là Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của Hoàng triều Trần nước Đại Việt. Ông ở ngôi từ tháng 4 năm 1293 đến tháng 4 năm 1314, rồi làm Thái thượng hoàng từ năm 1314 đến khi qua đời.
- Đánh giá chuyên môn: Bài viết này được thực hiện và biên tập nhiều lần bởi những cây bút kỳ cựu của Wikipedia tiếng Việt. Bài đã được viết từ năm 2006 đến nay nhưng chưa xảy ra tình trạng bút chiến, ít bị phá hoại và đảm bảo được sự trung lập. Hành văn của bài viết có sự mạch lạc, rõ ràng, trích dẫn nhiều nguồn tư liệu quý giá, có thể kiểm chứng.
- Bình luận: Tôi thấy mục đề cử bài viết chọn lọc gần đây có vẻ ưa chuộng những bài tự viết về đề tài Việt Nam, nên tôi cũng nhân dịp này đề cử thêm một bài viết về hoàng đế nhà Trần, những vị hoàng đế được người đời coi trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. ஜ۩۞۩ஜ 𝕿𝖔 𝖇𝖊 𝖔𝖗 𝖓𝖔𝖙 𝖙𝖔 𝖇𝖊 ஜ۩۞۩ஜ 01:08, ngày 11 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Hướng dẫn: Hãy viết mã {{OK}} ở mục "Đồng ý" và ghi nhận xét bên cạnh nếu ủng hộ bài viết thành bài viết chọn lọc
Hãy viết mã {{OK?}} ở mục "Phản đối" và ghi nhận xét bên cạnh nếu thấy bài viết vẫn còn vấn đề
Hãy viết mã {{YK}} và ghi nhận xét bên cạnh ở mục "Ý kiến" nếu muốn viết những bình luận/nhận xét khác.
Đồng ý
Phản đối
Ý kiến
- Ý kiến Hầu hết các nguồn trong bài là nguồn sơ cấp. Phần "chú thích" đã gộp lại cả các chú giải (12, 67) và chú thích nguồn. Tên các tác phẩm (Đại Việt sử ký toàn thư) được viết không thống nhất: khi thì viết nghiêng, khi thì không, chữ viết hoa cũng không thống nhất. NHD (thảo luận) 01:54, ngày 11 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- @DHN: Việc bị buộc phải sử dụng nguồn sơ cấp là không thể tránh khỏi, mà lý do chính là do không tiếp cận được với các sách vở ngày nay. Em đã bổ sung thêm thông tin, bố cục, chỉnh sửa văn phong lại bài. Mong anh DHN cho ý kiến.--李媖子 07:13, ngày 12 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- @A: Tôi không hiểu rõ ý bạn nói "không tiếp cận được với các sách vở ngày nay". Chẳng lẽ ngày nay không có sách, nghiên cứu nào viết về Việt Nam thời nhà Trần? Dĩ nhiên họ sẽ sử dụng chính sử (những nguồn sơ cấp), nhưng sẽ có cái nhìn toàn diện hơn, đối chứng các nguồn khác nhau và có thể vạch ra những thiên kiến trong các nguồn đó. NHD (thảo luận) 18:58, ngày 12 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- @DHN: Cái ý "...không tiếp cận được..." này nghĩa là ví dụ như em, vì không ở Việt Nam, nên không có cơ hội tiếp cận sách vở (ý là mua từ đại lý hoặc mượn thư viện). Sách vở viết về nhà Trần có rất nhiều, nhưng phần lớn không có bản ebook và do đó nguồn tài liệu duy nhất là những nguồn sơ cấp như Toàn thư, Khâm định, hoặc tốt hơn là Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim
:((
--李媖子 21:25, ngày 12 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]- @DHN:, @A: Bài này nhìn qua bố cục phân bổ nội dung là đã không đạt rồi, chứ chưa cần nói tới chuyện chú thích ra sao? Đ Ô N G - M I N H nói với tôi 00:55, ngày 16 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- @DHN: Cái ý "...không tiếp cận được..." này nghĩa là ví dụ như em, vì không ở Việt Nam, nên không có cơ hội tiếp cận sách vở (ý là mua từ đại lý hoặc mượn thư viện). Sách vở viết về nhà Trần có rất nhiều, nhưng phần lớn không có bản ebook và do đó nguồn tài liệu duy nhất là những nguồn sơ cấp như Toàn thư, Khâm định, hoặc tốt hơn là Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim
- @A: Tôi không hiểu rõ ý bạn nói "không tiếp cận được với các sách vở ngày nay". Chẳng lẽ ngày nay không có sách, nghiên cứu nào viết về Việt Nam thời nhà Trần? Dĩ nhiên họ sẽ sử dụng chính sử (những nguồn sơ cấp), nhưng sẽ có cái nhìn toàn diện hơn, đối chứng các nguồn khác nhau và có thể vạch ra những thiên kiến trong các nguồn đó. NHD (thảo luận) 18:58, ngày 12 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- @DHN: Việc bị buộc phải sử dụng nguồn sơ cấp là không thể tránh khỏi, mà lý do chính là do không tiếp cận được với các sách vở ngày nay. Em đã bổ sung thêm thông tin, bố cục, chỉnh sửa văn phong lại bài. Mong anh DHN cho ý kiến.--李媖子 07:13, ngày 12 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến bài này có lẽ chưa đạt, tôi không muốn lặp lại phiên bản Tranh chấp dở hơi_#Đỗ Bảo. Nếu để một phiếu chống thì sẽ rất dở hơi và mất thời gian của tôi, hy vọng bạn cập nhật nguồn. Đọc chi tiết Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đỗ Bảo.--Nacdanh (thảo luận) 02:11, ngày 11 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Phần gia đình không có nguồn, liệu tin tưởng được gia phả? A l p h a m a Talk 00:44, ngày 16 tháng 9 năm 2020 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!