Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Quark
Giao diện
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quark
[sửa | sửa mã nguồn]Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Đề cử thành công
Kết quả: Đề cử thành công
Mời mọi người đóng góp ý kiến phản biện.pq (thảo luận) 07:18, ngày 12 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Đồng ý
- Đồng ý Bài viết tốt về một chủ đề tương đối khó ở wiki.Quangbao (thảo luận) 11:30, ngày 5 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Mặc dù dạo này mình bị cái "dớp" là cứ biểu quyết OK thì bài lại thất bại, nhwng bài này vẫn cứ phải OK thôi, vì nó là chủ đề khó. Newone (thảo luận) 10:38, ngày 8 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Bài viết hay, rõ ràng và rất khó. Tuy nhiên, nên thêm "trang" (hay "tr." cho gọn) sau tham số "pages" (dùng cho trang đôi) -- ClanKeytalk-butions 11:25, ngày 8 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Phản đối
Ý kiến
- Các hình cần được Việt hóa (có thể nhờ DHN !?), các chú thích cũng được dịch hết ví như Greenwood Publishing Group thành..., Cambridge University Press thành, ....--Mannschaft (thảo luận) 19:21, ngày 12 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Đã dịch chú thích [1].pq (thảo luận) 11:30, ngày 15 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tôi cho là không nên Việt hóa nguồn dẫn vì 2 lý do: 1) Việc dịch không giúp độc giả hiểu vấn đề tốt hơn. 2)Nguồn dẫn nguyên văn gốc là cơ sở để người đọc có thể tìm kiếm bằng Google, hoặc để kiểm chứng nguồn hoặc tìm hiểu thêm về vấn đề. Taza (thảo luận) 17:12, ngày 5 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Ta có thể dịch ra tiếng Việt, còn nguyên văn để dạng chữ viết nghiêng? Newone (thảo luận) 08:12, ngày 6 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- E&M nghĩ nếu độc giả cần tìm hiểu thêm thì họ sẽ sang bên en ngay đầu tiên và sẽ nhận ra các từ tương ứng được dịch. Nên việc Việt hóa cũng không gây khó khăn cho họ, và những từ này ở một số sách tiếng Việt cũng đã dịch sang tiếng Việt (màu sắc để dễ gọi và chỉ là tượng trưng cho tính chất của chúng và cũng hoàn toàn không liên quan gì đến màu thực mà con người vẫn nhìn thấy). —Earth and MoonTalk 13:47, ngày 6 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Ta có thể dịch ra tiếng Việt, còn nguyên văn để dạng chữ viết nghiêng? Newone (thảo luận) 08:12, ngày 6 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tôi cho là không nên Việt hóa nguồn dẫn vì 2 lý do: 1) Việc dịch không giúp độc giả hiểu vấn đề tốt hơn. 2)Nguồn dẫn nguyên văn gốc là cơ sở để người đọc có thể tìm kiếm bằng Google, hoặc để kiểm chứng nguồn hoặc tìm hiểu thêm về vấn đề. Taza (thảo luận) 17:12, ngày 5 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Hình Beta Negative Decay.svg thì không cần dịch vì toàn ký hiệu quốc tế. Hình Hadron colors.svg chăng? Hay hình QCDphasediagram.svg? Newone (thảo luận) 04:13, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- E&M nghĩ hình Hadron colors.svg dịch sang tiếng Việt thành đỏ, lục, lam - phản đỏ, phản lục, phản lam. Lại nhờ anh Newone chuyển hình này sang tiếng Việt. —Earth and MoonTalk 08:21, ngày 3 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Đã dịch chú thích [1].pq (thảo luận) 11:30, ngày 15 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Bài này cần giữ biểu quyết lâu lâu một chút vì số lượng thành viên chuyên môn này không có nhiều. Newone (thảo luận) 08:38, ngày 19 tháng 10 năm 2010 (UTC). Kiểm tra cho thấy en 475.174, es 170.407 trong khi vi 2.775! Newone (thảo luận) 07:04, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Như vậy chúng ta không nên viết các bài ít người đọc. 222.252.123.139 (thảo luận) 08:06, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Okie!!! —Earth and MoonTalk 10:22, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Bài này thuộc dạng "khó hiểu" đối với đại đa số mọi người nên tất nhiên không nhiều người đọc, tôi nhớ hồi chúng tôi học thì phần này chỉ là mục "Bạn có biết" hay cái gì gì đại loại thế, lên đại học mới học thêm cái này.--Mannschaft (thảo luận) 08:12, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Khó hiểu, ít người đọc mà vẫn phải viết mới là Bách khoa chứ. Các bộ đại bách khoa toàn thư trên thế giới có nhiều mục mà có lẽ chỉ khoảng vài chục nghìn người giở ra đọc từ khi in đến giờ nhưng người ta vẫn phải viết đấy thôi. Newone (thảo luận) 08:12, ngày 6 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Bài này thuộc dạng "khó hiểu" đối với đại đa số mọi người nên tất nhiên không nhiều người đọc, tôi nhớ hồi chúng tôi học thì phần này chỉ là mục "Bạn có biết" hay cái gì gì đại loại thế, lên đại học mới học thêm cái này.--Mannschaft (thảo luận) 08:12, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Okie!!! —Earth and MoonTalk 10:22, ngày 2 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Như vậy chúng ta không nên viết các bài ít người đọc. 222.252.123.139 (thảo luận) 08:06, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Trong bài nói: "tương tác mạnh giữa các quark được truyền đo bởi các gluon, những hạt boson gauge vector phi khối lượng". Tuy nhiên, trong bài Gluon lại nói gluon có khối lượng <20 MeV/c2, có nghĩa là khác không. Vậy gluon có khối lượng hay là không? 117.5.1.130 (thảo luận) 15:35, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Đã sửa, <20 MeV/c2 là giới hạn thực nghiệm.Quangbao (thảo luận) 06:28, ngày 26 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Trời đất, Ti2008 chỉ dời chuyển ý kiến phản đối mà không có biện hộ nào sao? 117.5.1.130 (thảo luận) 15:55, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tôi thấy viết ko hợp lý (lý do: IP ko được quyền bỏ phiếu) nên tôi dời thôi (dời là chuyện bắt buộc), còn biện hộ hay ko là chuyện khác!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:59, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- "truyền đo" hay "truyền đi"? 117.5.39.8 (thảo luận)
- Bản tiếng Anh viết: "the strong interaction between quarks is mediated by gluons" nghĩa là "tương tác mạnh giữa các quark được thực hiện thông qua các gluon", vậy nếu dịch vắn tắt thì nó phải là truyền đi. Newone (thảo luận) 09:33, ngày 9 tháng 11 năm 2010 (UTC) Đã sửa đo thành đi! Newone (thảo luận) 09:42, ngày 9 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- "truyền đo" hay "truyền đi"? 117.5.39.8 (thảo luận)
- Tôi thấy viết ko hợp lý (lý do: IP ko được quyền bỏ phiếu) nên tôi dời thôi (dời là chuyện bắt buộc), còn biện hộ hay ko là chuyện khác!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:59, ngày 25 tháng 10 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Chất lượng dịch bài này chưa thoát. Cũng đồng ý là vật lý thường khô khan, nhưng đến như toán học người ta vẫn viết (chứ không phải dịch) một cách nhẹ nhàng được. Hãy tham khảo cách viết của "Lược sử thời gian", "Toán học là gì?" thì sẽ có kinh nghiệm dịch tốt được. Ví dụ ở đây dịch "Under sufficiently extreme conditions" là "Dưới những điều kiện cực hạn cần thiết" - cực hạn là gì? Nội dung hình vẽ bên cạnh chú thích chưa đủ ở đoạn viết này. Rồi "khi khoảng cách giữa các quark tăng lên, lực liên kết giữa chúng trở lên mạnh hơn" không nói rõ là tăng từ khoảng cách bao nhiêu đến khoảng cách bao nhiêu - không lẽ tăng vô hạn đến khoảng cách vĩ mô? 117.5.39.8 (thảo luận)
- IP chưa đọc hết cả đoạn rồi. Câu "Dưới những điều kiện cực hạn cần thiết" nói đến điều kiện năng lượng cao, ngay ở mấy câu sau có nói "Những ước lượng gần đây đặt ra giới hạn nhiệt độ cần thiết là 1,90±0,02×10¹² kelvin. [83]", cần thiết và cực hạn vì các máy gia tốc hiện nay (tháng 11/2010) chưa đạt đến được nhiệt độ và năng lượng này. Ip nói Nội dung hình vẽ bên cạnh chưa đủ ở đoạn này do khái niệm biểu đồ pha phức tạp, ngay ở câu phía dưới hình ảnh cũng có 2 dẫn chứng về hai bài báo nghiên cứu trạng thái này, IP muốn phải diễn giải cả công thức... thì phải viết thành bài biểu đồ pha thôi. Câu "khi khoảng cách giữa các quark tăng lên, lực liên kết giữa chúng trở lên mạnh hơn" là nói có hình ảnh, do trong lý thuyết lượng tử hạt và sóng là hai biểu hiện của cùng một thực thể, cũng vì bị chi phối bởi nguyên lý bất định cho nên ta không thể bảo hạt (sóng) ở chỗ này, bảo hạt (sóng) đến chỗ kia. Câu này nói tăng khoảng cách có lẽ phải hiểu là năng lượng giữa hai hạt tăng lên, chúng liên quan đến định luật bảo toàn màu tích và tính tự do tiệm cận khiến cho lực liên kết giữa chúng trở lên mạnh hơn. Nếu ta cố tình muốn tách hạt quark ra khỏi hadron bằng va chạm năng lượng cao, sau va chạm sẽ tự sinh ra các quark mới để kết hợp với nhau (tuân theo tính tự do tiệm cận và đl bảo toàn màu tích) tạo thành meson... khiến cho các quark vẫn bị cầm tù, không thể tách ra được. Xem thêm ở các bài dẫn chứng [80], [81], [82]. —Earth and MoonTalk 05:07, ngày 11 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Thành viên Mannschaft có biết khoảng cách từ đâu đến đâu là bao nhiêu không, xin trợ giúp. —Earth and MoonTalk 05:07, ngày 11 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Mà mình nghĩ vật lý, toán học đâu khô khan, các hạt quark luôn vận động, biến đổi, nhảy múa... để tạo thành thế giới đấy thôi. Xin cảm ơn IP đã chỉ cho mình hai cuốn sách để đọc trau dồi thêm! —Earth and MoonTalk 05:10, ngày 11 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Thành viên Mannschaft có biết khoảng cách từ đâu đến đâu là bao nhiêu không, xin trợ giúp. —Earth and MoonTalk 05:07, ngày 11 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- IP chưa đọc hết cả đoạn rồi. Câu "Dưới những điều kiện cực hạn cần thiết" nói đến điều kiện năng lượng cao, ngay ở mấy câu sau có nói "Những ước lượng gần đây đặt ra giới hạn nhiệt độ cần thiết là 1,90±0,02×10¹² kelvin. [83]", cần thiết và cực hạn vì các máy gia tốc hiện nay (tháng 11/2010) chưa đạt đến được nhiệt độ và năng lượng này. Ip nói Nội dung hình vẽ bên cạnh chưa đủ ở đoạn này do khái niệm biểu đồ pha phức tạp, ngay ở câu phía dưới hình ảnh cũng có 2 dẫn chứng về hai bài báo nghiên cứu trạng thái này, IP muốn phải diễn giải cả công thức... thì phải viết thành bài biểu đồ pha thôi. Câu "khi khoảng cách giữa các quark tăng lên, lực liên kết giữa chúng trở lên mạnh hơn" là nói có hình ảnh, do trong lý thuyết lượng tử hạt và sóng là hai biểu hiện của cùng một thực thể, cũng vì bị chi phối bởi nguyên lý bất định cho nên ta không thể bảo hạt (sóng) ở chỗ này, bảo hạt (sóng) đến chỗ kia. Câu này nói tăng khoảng cách có lẽ phải hiểu là năng lượng giữa hai hạt tăng lên, chúng liên quan đến định luật bảo toàn màu tích và tính tự do tiệm cận khiến cho lực liên kết giữa chúng trở lên mạnh hơn. Nếu ta cố tình muốn tách hạt quark ra khỏi hadron bằng va chạm năng lượng cao, sau va chạm sẽ tự sinh ra các quark mới để kết hợp với nhau (tuân theo tính tự do tiệm cận và đl bảo toàn màu tích) tạo thành meson... khiến cho các quark vẫn bị cầm tù, không thể tách ra được. Xem thêm ở các bài dẫn chứng [80], [81], [82]. —Earth and MoonTalk 05:07, ngày 11 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tôi thấy vẫn có các chú thích chưa được dịch hết, nhưng tôi nghĩ không vấn đề lắm vì sẽ dễ dàng làm được. Vấn đề là chưa có ai bỏ phiếu đồng ý, tôi bỏ phiếu trắng và sẽ tham gia cùng các bạn--Mannschaft (thảo luận) 07:54, ngày 1 tháng 11 năm 2010 (UTC) 117.5.39.8 Giả dụ không ai đồng ý thêm, cũng không ai phản đối gì thêm thì kl ntn? 117.5.34.98 (thảo luận)[trả lời]
- Thì cứ theo quy định mà đóng biểu quyết không thành công, nhưng IP 117.5.34.98 không thấy sau biểu quyết chất lượng của bài cũng tốt hơn trước rồi đấy sao! Chúc vui vẻ! —Earth and MoonTalk 16:29, ngày 6 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Bài sẽ hoàn hảo hơn nếu bạn E&M dịch nốt phần |alt= bị bạn Yduocizm xóa.113.162.143.167 (thảo luận) 05:26, ngày 11 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Mình sẽ cố gắng thực hiện yêu cầu của mọi người, bây giờ đi ăn cơm, tối sẽ dịch nốt. —Earth and MoonTalk 05:36, ngày 11 tháng 11 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!