Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Lỗ đen
Giao diện
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Đề cử thành công
Kết quả: Đề cử thành công
Xem đề cử bài với lý do bài rất là chất lượng, dung lượng, số nguồn, hình ảnh minh họa đều hơn hẳn phiên bản tiếng Anh. Đây là một chủ đề chuyên môn rất khó viết. Cần phải hoan nghênh những bài khoa học hay thế này!184.97.234.167 (thảo luận) 05:39, ngày 28 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Đồng ý
- Đồng ý Bài viết xứng đáng chọn lọc, đồng ý với ý kiến trên.Thanhtinsaosang (thảo luận) 05:59, ngày 28 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Bài viết tốt, phong phú xứng đáng chọn lọc.Minhle20002013 (thảo luận) 7:25, ngày 29 tháng 5 năm 2013 (UTC)
- Đồng ý Tuankiet65 (thảo luận) 09:47, ngày 30 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Bài viết đủ điều kiện chọn lọc.Namnguyenvn (thảo luận) 16:41, ngày 31 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Bài quá chất lượng! Đã được bạn EarthandMoon viết lại quá là ngon lành!Trongphu (thảo luận) 03:28, ngày 1 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Bài viết chi tiết, hình ảnh minh họa phong phú... NXL (thảo luận) 08:48, ngày 3 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Phản đối
Chưa đồng ý Bài viết có nhiều nguồn tự xuất bản. Các nguồn trích từ blogspot, wordpress là không chấp nhận được. Theblues (thảo luận) 08:12, ngày 28 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- Cho vài ví dụ đi bạn rồi mình sửa Tuankiet65 (thảo luận) 09:47, ngày 30 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- Theblues nêu cụ thể chú thích nào theo suy nghĩ của bạn là nguồn tự xuất bản, nếu thấy cần thì mình tìm nguồn thay thế, bởi vì chủ đề này rất nhiều nguồn hàn lâm. Lưu ý là Mục Liên kết ngoài phần tiếng Việt có một số blog và wordpress tôi giữ lại từ phiên bản trước, không phải là nguồn tham khảo.—Earth and MoonTalk 10:48, ngày 31 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- À có chút nhầm lẫn khi checklinks, mình không phản đối nữa. Theblues (thảo luận) 03:45, ngày 1 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- Theblues nêu cụ thể chú thích nào theo suy nghĩ của bạn là nguồn tự xuất bản, nếu thấy cần thì mình tìm nguồn thay thế, bởi vì chủ đề này rất nhiều nguồn hàn lâm. Lưu ý là Mục Liên kết ngoài phần tiếng Việt có một số blog và wordpress tôi giữ lại từ phiên bản trước, không phải là nguồn tham khảo.—Earth and MoonTalk 10:48, ngày 31 tháng 5 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Ý kiến
Ý kiến Có một link chết, mời mọi người vào sửa gấp Tuankiet65 (thảo luận) 10:51, ngày 1 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]- Ý kiến Phần về mối liên quan giữa lỗ đen và đường hầm lượng tử bị xóa đi, vì sao? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 05:03, ngày 8 tháng 6 năm 2013 (UTC) Xem qua bài về tương quan hai cái nhé: arXiv:1110.6008 & Quantum Tunneling in Black Holes "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 05:30, ngày 8 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]
- Trả lời
- Về Quantum tunneling và black hole physics: Quantum tunneling (đường hầm lượng tử) là một trong những cơ chế giải thích cũng như tính toán cho Bức xạ Hawking (nguồn: Maulik K. Parikh ; Frank Wilczek (2000). “Hawking Radiation As Tunneling”. Physical Review Letters. 85 (24): 5042-5045. arXiv:hep-th/9907001v3. doi:10.1103/PhysRevLett.85.5042.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)) mà ngay ở Phần mở đầu bài Lỗ đen đã nói về bức xạ này. Vì quantum tunneling là một trong những cách tiếp cận cho bức xạ Hawking, cho nên nó sẽ phù hợp hơn khi có trong bài viết bức xạ Hawking hơn là bài viết về Lỗ đen nói chung.
- Bức xạ Hawking xuất hiện từ quá trình sinh cặp hạt - phản hạt (electron-positron) từ những thăng giáng trong chân không lượng tử nằm trong điện trường không đổi. Ban đầu Hawking tính bức xạ này với giả thiết cặp hạt hình thành ngay sát "bên ngoài" chân trời, sau đó một hạt bị hút vào lỗ đen còn hạt kia thoát ra xa chân trời. Còn nếu giả thiết cho cặp hạt hình thành ngay sát "bên trong" chân trời, nhờ hiệu ứng đường hầm lượng tử mà một hạt có thể "chui hầm" qua chân trời sự kiện, còn hạt kia rơi về phía vùng kì dị. Năng lượng của một hạt đổi dấu khi nó vượt qua chân trời sự kiện (trích theo nguồn ở trên). Bài viết lỗ đen cũng có nhiều đoạn nhắc đến bức xạ Hawking và các tính chất liên quan như ở các mục: lịch sử, nhiệt động học lỗ đen, lỗ đen vi mô bốc hơi, nghịch lý thông tin...
- Về nguồn Thành viên:Newone đưa đấy là một "thesis" (2010), như ở mục giới thiệu và chương 2 cùng toàn bộ thesis này, tác giả nêu ra cách tính bức xạ Hawking theo phương pháp "tunneling" cũng như nghiên cứu các tính chất lỗ đen theo phương pháp bán cổ điển (hấp dẫn + lượng tử), và hiện nay chưa có thuyết hấp dẫn lượng tử hoàn chỉnh.
- Có thể đọc thêm bài Edward Witten (2012). “Quantum mechanics of black hole” (PDF). Science. 337 (6094): 538–540. doi:10.1126/science.1221693. về khả năng hạt có thể thoát ra ngoài lỗ đen, về bức xạ Hawking cũng như mô hình lý thuyết dây, membrane paradigm (mô hình màng) cho lỗ đen.
- —Earth and MoonTalk 14:44, ngày 9 tháng 6 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Thể loại ẩn: