Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao/Immanuel Kant
Giao diện
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Đề nghị không thành công/giữ sao
Kết quả: Đề nghị không thành công/giữ sao
- Đồng ý không có hoặc rất ít chú thích, đề nghị rút sao chọn lọc.Porcupine (thảo luận) 09:21, ngày 26 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Bài này viết cũng tốt, tuy không đặt chú thích trong hàng những đã dẫn ra đến 27 tài liệu tham khảo (tình trang chung trên vi.wiki những năm 2004-2006). Đề nghị đặt thời hạn cho những người có chuyên môn về chủ đề Triết học chuyển tài liệu tham khảo thành chú thích trong hàng, sau đó mới đưa ra biểu quyết. --Двина-C75MT 10:28, ngày 26 tháng 4 năm 2010 (UTC)--[trả lời]
- Phản đối: Bài không sử dụng inline citation nhưng được viết cực tốt, nếu không nói là ở Wikipedia hiện nay không ai có thể viết được một bài khó như vậy mà lại hay và khái quát như vậy. Thư mục tham khảo của bài cũng được trình bày khoa học, đầy đủ, rõ ràng, thể hiện trình độ của người viết và tính minh xác của thông tin. GV (thảo luận) 15:34, ngày 27 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tiêu chuẩn thứ 2 của BVCL là "Dữ kiện chính xác: Những dữ kiện đề cập phải đảm bảo chính xác và được kiểm chứng bằng những trích dẫn cụ thể từ những nguồn tham khảo khác nhau (sách, trang web, v.v.) để làm sao cho người đọc trung bình có thể theo dõi dễ dàng." Không thể đưa thư mục tham khảo một cách chung chung như vậy.Porcupine (thảo luận) 08:58, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tiêu chuẩn cụ thể đó chỉ để siết chặt yêu cầu về độ chính xác thông tin của bài viết, nếu bài viết tự thân nó đã tuân thủ chính xác của các nguồn tham khảo, người khác không tìm thấy chỗ sai lầm nào trong đó, thì inline citation chỉ còn là thứ yếu. Vì vậy tôi mới nêu ý kiến của mình như trên. Bài chọn lọc cần được xét cá thể từng bài, chúng ta không nên bắt buộc chúng phải cùng tuân theo một cái khuôn nào đấy, nhất là với những bài cực tốt và khó, nếu không nói là không thể, kiếm được người nâng cấp nó trong điều kiện hiện nay, nhất là khi các thành viên đóng góp khởi tạo nó đã không còn hoạt động. GV (thảo luận) 09:19, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Làm sao biết được bài viết có tuân thủ chính xác các nguồn tham khảo hay không? Dựa vào việc người khác có tìm thấy chỗ sai lầm nào hay không ư? Inline citation là để người đọc tin tưởng và kiểm chứng được thông tin, rất quan trọng trong việc tra cứu, tham khảo. Hơn nữa, phải tuân thủ điều kiện "Dữ kiện chính xác" là nguyên tắc chung của các bài chọn lọc, không phân biệt bài khó hay không.Porcupine (thảo luận) 10:02, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Nguyên tắc của một văn bản khoa học (academic paper) không phải cứ inline citation chi chít thì được gọi là tốt, phần thư mục tham khảo quan trọng hơn nhiều vì nó cho biết anh dựa vào lý thuyết, quan điểm nào để xét vấn đề. Ngay cả inline citation ở Wikipedia đâu phải lúc nào cũng có thể kiểm tra sự chính xác, nhất là với những citation sử dụng sách giấy, tạp chí giấy? Thế mới có cái tiêu chuẩn kèm theo về Assume Good Faith (en:WP:AGF). Tôi dựa trên nội dung của bài để tin tưởng vào độ chính xác của nó, vì vậy tôi bỏ phiếu chống ở biểu quyết này. GV (thảo luận) 10:11, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Một văn bản khoa học không cần inline citation nhưng một bài viết chọn lọc trên Wikipedia thì cần, cứ dựa vào các tiêu chuẩn của một bài viết mà xem xét thôi.Porcupine (thảo luận) 11:14, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Việc một bài khó không đạt sao chọn lọc cũng là chuyện thường, chẳng hạn bài Việt Nam hay Chiến tranh Việt Nam.Porcupine (thảo luận) 01:31, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Wikipedia tuy văn phong hướng tới độc giả đại chúng nhưng cách trình bày vẫn là văn bản khoa học, tất cả những citation, reference,... đều là tuân thủ theo quy tắc của văn bản khoa học. Những bài khó như Việt Nam hay Chiến tranh Việt Nam hoàn toàn có khả năng chọn lọc nếu có người cực kì am hiểu, viết cực kì chắc tay chịu bỏ thời gian ra làm - điều đó rất may mắn là bài Immanuel Kant đã có. GV (thảo luận) 02:11, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tôi đồng ý một bài trên wiki cũng là một văn bản khoa học, tuy nhiên nó còn là một BVCL nữa do đó phải tuân theo những chuẩn mực nhất định, không trừ bài nào, bạn nên hiểu. Nếu nói về bài Kant, tôi thấy đầu bài đã có một trích khá dài, không phù hợp. Cuối bài có một đoạn "Hình tượng và đài kỉ niệm" ngắn, hơi vụng.Porcupine (thảo luận) 02:32, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Tiếc là hiện Wikipedia Tiếng Việt chúng ta chưa có các mức đáng giá bài viết A, B, C, nếu có thì bài này dù không đạt được CL vẫn có thể là ở mức A, không nhất thiết phải giữ ở mức CL--Lê tl(+)-đg 11:34, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Mời GV xem thêm en:Wikipedia:Featured article criteria và en:Wikipedia:Good article criteria, chúng có tiêu chuẩn là "supported by inline citations where appropriate" và "it provides in-line citations from reliable sources".Porcupine (thảo luận) 01:00, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Porcupine định mang bài Immanuel Kant của Wikipedia tiếng Việt sang Wikipedia tiếng Anh để rút sao? Hãy lưu tâm tới hoàn cảnh thực tế của Wikipedia tiếng Việt hiện nay. GV (thảo luận) 02:11, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Những tiêu chuẩn khác nới lỏng cũng được, riêng tiêu chuẩn này là bắt buộc. Hiện tại Wiki tiếng Việt cũng có rất nhiều bài viết chọn lọc có cả chục chú thích trong hàng, văn phong cũng tốt, không thua kém mấy so với bên en.Porcupine (thảo luận) 02:31, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Porcupine định mang bài Immanuel Kant của Wikipedia tiếng Việt sang Wikipedia tiếng Anh để rút sao? Hãy lưu tâm tới hoàn cảnh thực tế của Wikipedia tiếng Việt hiện nay. GV (thảo luận) 02:11, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Mời GV xem thêm en:Wikipedia:Featured article criteria và en:Wikipedia:Good article criteria, chúng có tiêu chuẩn là "supported by inline citations where appropriate" và "it provides in-line citations from reliable sources".Porcupine (thảo luận) 01:00, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Tiếc là hiện Wikipedia Tiếng Việt chúng ta chưa có các mức đáng giá bài viết A, B, C, nếu có thì bài này dù không đạt được CL vẫn có thể là ở mức A, không nhất thiết phải giữ ở mức CL--Lê tl(+)-đg 11:34, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tôi đồng ý một bài trên wiki cũng là một văn bản khoa học, tuy nhiên nó còn là một BVCL nữa do đó phải tuân theo những chuẩn mực nhất định, không trừ bài nào, bạn nên hiểu. Nếu nói về bài Kant, tôi thấy đầu bài đã có một trích khá dài, không phù hợp. Cuối bài có một đoạn "Hình tượng và đài kỉ niệm" ngắn, hơi vụng.Porcupine (thảo luận) 02:32, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Wikipedia tuy văn phong hướng tới độc giả đại chúng nhưng cách trình bày vẫn là văn bản khoa học, tất cả những citation, reference,... đều là tuân thủ theo quy tắc của văn bản khoa học. Những bài khó như Việt Nam hay Chiến tranh Việt Nam hoàn toàn có khả năng chọn lọc nếu có người cực kì am hiểu, viết cực kì chắc tay chịu bỏ thời gian ra làm - điều đó rất may mắn là bài Immanuel Kant đã có. GV (thảo luận) 02:11, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Nguyên tắc của một văn bản khoa học (academic paper) không phải cứ inline citation chi chít thì được gọi là tốt, phần thư mục tham khảo quan trọng hơn nhiều vì nó cho biết anh dựa vào lý thuyết, quan điểm nào để xét vấn đề. Ngay cả inline citation ở Wikipedia đâu phải lúc nào cũng có thể kiểm tra sự chính xác, nhất là với những citation sử dụng sách giấy, tạp chí giấy? Thế mới có cái tiêu chuẩn kèm theo về Assume Good Faith (en:WP:AGF). Tôi dựa trên nội dung của bài để tin tưởng vào độ chính xác của nó, vì vậy tôi bỏ phiếu chống ở biểu quyết này. GV (thảo luận) 10:11, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Làm sao biết được bài viết có tuân thủ chính xác các nguồn tham khảo hay không? Dựa vào việc người khác có tìm thấy chỗ sai lầm nào hay không ư? Inline citation là để người đọc tin tưởng và kiểm chứng được thông tin, rất quan trọng trong việc tra cứu, tham khảo. Hơn nữa, phải tuân thủ điều kiện "Dữ kiện chính xác" là nguyên tắc chung của các bài chọn lọc, không phân biệt bài khó hay không.Porcupine (thảo luận) 10:02, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tiêu chuẩn cụ thể đó chỉ để siết chặt yêu cầu về độ chính xác thông tin của bài viết, nếu bài viết tự thân nó đã tuân thủ chính xác của các nguồn tham khảo, người khác không tìm thấy chỗ sai lầm nào trong đó, thì inline citation chỉ còn là thứ yếu. Vì vậy tôi mới nêu ý kiến của mình như trên. Bài chọn lọc cần được xét cá thể từng bài, chúng ta không nên bắt buộc chúng phải cùng tuân theo một cái khuôn nào đấy, nhất là với những bài cực tốt và khó, nếu không nói là không thể, kiếm được người nâng cấp nó trong điều kiện hiện nay, nhất là khi các thành viên đóng góp khởi tạo nó đã không còn hoạt động. GV (thảo luận) 09:19, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Tiêu chuẩn thứ 2 của BVCL là "Dữ kiện chính xác: Những dữ kiện đề cập phải đảm bảo chính xác và được kiểm chứng bằng những trích dẫn cụ thể từ những nguồn tham khảo khác nhau (sách, trang web, v.v.) để làm sao cho người đọc trung bình có thể theo dõi dễ dàng." Không thể đưa thư mục tham khảo một cách chung chung như vậy.Porcupine (thảo luận) 08:58, ngày 28 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Phản đối: Trong bài vốn có khá nhiều citation ở dạng ghi thẳng nguồn tại chỗ thay vì dùng cước chú. Tôi xóa biển cần thêm chú thích. Ctmt (thảo luận) 07:59, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
- Phản đối: Biển cần thêm chú thích đã bị xóa, trong bài có nhiều chú thích ghi tại chỗ thay vì dùng <ref></ref>. Ngoài ra, chú thích đã được bổ sung thêm. Bài viết đầy đủ, rất hay và người viết bài này là một người am hiểu chủ đề (bác Baodo có rất nhiều đóng góp về Phật giáo và Triết học phương Tây)!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 08:12, ngày 2 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!