Bước tới nội dung

Danh sách quân chủ Sicilia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Vua của Sicilia)

Dưới đây là danh sách các quốc vương trị vì trên lãnh thổ Sicilia kể từ khi quốc gia này còn là một bá quốc cho đến "sự hợp nhất hoàn hảo" vào Vương quốc Hai Sicilie năm 1816.

Mốc thời gian đánh dấu sự hình thành của nền quân chủ Sicilia là cuộc chinh phạt của người Norman vào miền Nam nước Ý. Cuộc chiến kết thúc hoàn toàn vào khoảng giữa thế kỷ 12, với kết quả là việc kết thúc sự thống trị của người Hồi giáo tại đảo Sicilia. Nhà Hauteville của người Norman là đội quân chính tham gia cuộc chiến và với việc chiếm Parlemo năm 1071, Bá quốc Sicilia chính thức được hình thành. Khoảng 20 năm sau đó, người Norman hoàn toàn chinh phục được Sicilia.

Năm 1130, các bá quốc Sicilia và Apulia hợp nhất lại, tạo thành vương quốc Sicilia với vị vua đầu tiên là Roger II được sắc phong bởi Giáo hoàng đối lập Anaclêtô II. Không quá lâu sau đó, các liên minh cá nhân với các nhà nước bên ngoài được hình thành một cách khá liên tục: với đế quốc La Mã Thần thánh (1194 – 1254), với Vương quyền Aragón (1282 – 1714), Công quốc Savoia (1713 – 1720) và cuối cùng là với nền Quân chủ Harsburg (1720 – 1735) ở Áo.

Sau sự kiện ở Sicilia năm 1282Cuộc chiến tranh sau đó, Vương quốc Sicilia bị chia ra làm 2 phần: phần đất liền của vương quốc cũ, còn gọi là Hither Sicilia, còn có tên khác phổ biến hơn là vương quốc Napoli. Phần còn lại gồm toàn bộ đất liền đảo Sicilia và một số lãnh thổ phía bên kia eo biển Messina (còn gọi với cái tên Ultra Sicilia). Cả hai điều tự xưng là vua của Sicilia cho đến khi Karl I tạm thời kiểm soát các vùng đất này lại dưới cái tên "Vương quốc của Sicilia và Napoli" vào năm 1516. Quá trình thống nhất này chỉ mang tính tạm thời nên trên thực tế phải đến năm 1816 thì Ferdinand III (hoặc IV) mới thống nhất hai vùng đất này trở lại dưới tên Vương quốc Hai Sicilie.

Bá tước Sicilia

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi giành được Sicilia từ tay người Hồi giáo, Robert Guiscard được phong làm "Công tước" xứ Sicilia bởi Giáo hoàng Nicôla II. Em trai ông là Ruggeru I tiếp nối sự nghiệp cai trị của anh trai và trở thành Bá tước đầu tiên của Sicilia.

Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Ruggeru I

Ruggeru Bosso hoặc Ruggeru, Đại Bá tước

k. 1031[1] – 22 tháng 6 năm 1101 Tancredi nhà Hauteville – Fredisenda[2]
1071[3] – 1091 Judith d'Évreux
1062[4]4 người con

Eremburga xứ Mortain
1077[5]
8 người con
Adelasia del Vasto
1087 hoặc 1089
4 người con

Simuni
Simon nhà Hauteville hay Simon xứ Altavilla
1093 – 1102 Ruggeru I xứ SiciliaAdelasia del Vasto 1101 – 1115 Không kết hôn
Ruggeru II 22 tháng 12 năm 1095[6] – 26 tháng 2 năm 1154
(58 tuổi)
Ruggeru I xứ SiciliaAdelasia del Vasto 1105 – 1130 Elvira của Léon
1117
6 người con

Sibylle xứ Bourgogne
1149[7]
2 người con
Beatrix xứ Rethel
1151[7]
1 người con
Ngoài ra Rugerru I còn có rất nhiều nhân tình và có con với một vài người trong số đó.

Quốc vương của Sicilia

[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1130, Roger II được tấn phong bởi Giáo hoàng đối lập Anaclêtô II và được tái công nhận bởi Giáo hoàng Innôcentê II 9 năm sau đó. Lãnh thổ Vương quốc Sicilia lúc này trải rộng từ đảo Sicilia cho đến miền Nam nước Ý, rồi sau đó nhanh chóng có thêm được MaltaMahdia. Các lãnh thổ chiếm thêm này không lâu sau đó lại bị mất trở lại.

Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Ruggeru II 22 tháng 12 năm 1095[6] – 26 tháng 2 năm 1154
(58 tuổi)
Ruggeru I của SiciliaAdelasia del Vasto 27 tháng 2 năm 1130 – 26 tháng 2 năm 1154 Elvira của Léon
1117
6 người con

Sibylle xứ Bourgogne
1149[7]
2 người con
Beatrix xứ Rethel
1151[7]
1 người con
Ngoài ra Rugerru I còn có rất nhiều nhân tình và có con với một vài người trong số đó.

Gugghiermu I
Kẻ độc ác
1120/1121 – 7 tháng 5 năm 1166 Ruggeru II của SiciliaElvira của León 26 tháng 2 năm 1154 – 7 tháng 2 năm 1166 Margarita của Navarra[2]
4 người con
Gugghiermu II
Kẻ tốt bụng
không khung Tháng 12 năm 1153 – 11 tháng 11 năm 1189 Gugghiermu I của SiciliaMargarita của Navarra 7 tháng 5 năm 1166 – 11 tháng 11 năm 1189 Joan của Anh
Tháng 2 năm 1177
1 người con
Tancredi I

Tancredi của Lecce, Vua Khỉ[8]
(Đồng cai trị)

không khung k. 1138 – 20 tháng 2 năm 1194 Ruggeru III xứ ApuliaEmma xứ Lecce 1189 – 20 tháng 2 năm 1194 Sibilla xứ Acerra
6 người con
Ruggeru III 1175 – 24 tháng 12 năm 1193 Tancredi của SiciliaSibilla xứ Acerra 1193 – 24 tháng 12 năm 1193 Irene Angelina[9]
1193
Không có con
Gugghiermu III k. 1186 – k. 1198 Tancredi của SiciliaSibilla xứ Acerra 20 tháng 2 – 25 tháng 12 nặm 1194 Không kết hôn
Custanza I không khung 2 tháng 12 năm 1154 – 27 tháng 11 năm 1198 Ruggeru II của Sicilia[10]Beatrix xứ Rethel [11] 25 tháng 12 năm 1194 – 27 tháng 11 năm 1198 Arricu I
1184

1 người con

Theo sau cuộc xâm lược Sicilia của Heinrich VI, Custanza tuyên bố cai trị vùng đất với tư cách là đồng cai trị cùng với chồng bà (trên thực tế bà nắm quyền cai trị thực tế trên lãnh thổ trong phần lớn thời gian làm vương hậu của mình vì vào năm 1195, Henry VI quay trở về Đức sau một khoảng thời gian ngắn ở Sicilia cùng với vợ mình).

Một số cuộc đụng độ nổ ra trong quá trình Constantine cùng với chồng của mình cai trị Sicilia. Trong số này phải kể đến cuộc khởi nghĩa của Jordan Lupin, người tự phong là vua của Sicilia. Ông này vể sau không được công nhận là vua chính thức của Sicilia mà chỉ là một kẻ tiếm ngôi bất thành, theo các nhà sử học Evelyn JamisonThomas Curtis Van Cleve. Constantine tự mình cai trị ngay sau cái chết bất thình lình của chồng năm 1197 (không lâu sau khi Lupin bị bắt) và năm sau đó thì đưa con trai duy nhất của bà là Frederick II lên ngôi vua Sicilia (ông sau cũng là vua Đế quốc La Mã Thần thánhvua của thành Jerusalem).

Nhà Hohenstaufen (Nhà Staufer; 1194 – 1266)

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Arricu I không khung Tháng 11 năm 1165 – 28 tháng 9 năm 1197 Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánhBéatrice I xứ Bourgogne 25 tháng 12 năm 1194 – 28 tháng 9 năm 1197 Custanza I
1184
Fidiricu I
(Đồng trị vì)
không khung 26 tháng 12 năm 1194 – 13 tháng 12 năm 1250
(55 tuổi)
Henry I của Đế quốc La Mã Thần thánhCustanza I của Sicilia 17 tháng 5 năm 1198 – 13 tháng 12 năm 1250 Constanza của Aragón[12] 15 tháng 8 năm 1209
1 người con[12]

Yolande thành Jerusalem[12]
9 tháng 11 năm 1225
2 người con
Isabella của Anh[12]
15 tháng 7 năm 1235
4 người con
Bianca Lancia[12]
k. 1225
3 người con

Arricu II
(Đồng trị vì)
không khung 1211 – 12 tháng 2 (?) 1242 Henry I của Đế quốc La Mã Thần thánhConstanza của Aragón 1212 – 1217 Margarethe của Áo
29 tháng 11 năm 1225
2 người con
Curradu I không khung 25 tháng 4 năm 1228 – 21 tháng 5 năm 1254
(26 tuổi)
Friedrich II của Thánh chế La MãYolande thành Jerusalem 13 tháng 12 năm 1250 – 21 tháng 5 năm 1254 Elisabeth xứ Bayern
1 tháng 9 năm 1246
1 người con
Curadu II Trẻ
Conradin
không khung 25 tháng 3 năm 1252 – 29 tháng 10 năm 1268
(16 tuổi)
Conrad IV của ĐứcElisabeth xứ Bayern 21 tháng 5 năm 1254 – 11 tháng 8 năm 1258 Không kết hôn
Manfredi 1232 – 26 tháng 2 năm 1266 Friedrich II của Thánh chế La MãBianca Lancia[13] 11 tháng 8 năm 1258 – 26 tháng 2 năm 1266 Beatrice xứ Savoia[14]
21 tháng 4 năm 1247
1 người con

Helena Angelina Doukaina
9 tháng 11 năm 1255
5 người con

Sau khi nhiếp chính cho con trai của người anh của mình là Conradin, Manfred tự mình lên ngôi vua vào năm 1258. Tuy vậy, ông không nhận được sự ủng hộ của các Giáo hoàng, một phần vì ảnh hưởng chính trị quá lớn của Manfred khi ông không chỉ nắm quyền tại Sicilia nữa mà còn có sức ảnh hưởng tới các thành bang Ý khác và với Aragón thông qua hôn nhân. Người Anh và sau là người Pháp nỗ lực chiếm quyền kiểm soát Sicilia theo lời kêu gọi từ các Giáo hoàng, và sau trận Benevento cùng cái chết của Manfredi của Sicilia trong trận đánh[15] thì Charles I xứ Anjou trên thực tế đã trở thành vua của Sicilia. Conradin cũng có các động thái quân sự chống lại Charles xứ Anjou sau khi vị vua người Pháp lên nắm quyền tại Sicilia, nhưng cuối cùng bị bắt giữ tại Rome và chém đầu như là một kẻ phản bội[16].

Edmund Crouchback có tuyên bố mình là người đứng đầu Sicilia cùng với cha mình là Henry III trong khoảng thời gian từ năm 1254[17] đến năm 1263 nhưng không thành công.

Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Carlu I không khung 21 tháng 3 năm 1227 – 7 tháng 1 năm 1285
(57 tuổi)
Louis VIII của PhápBlanca của Castilla[18] 6 tháng 1 năm 1266 – 4 tháng 9 năm 1282 Béatrice xứ Provence
31 tháng 1 năm 1246
7 người con

Marguerite xứ Bourgogne
18 tháng 11 năm 1268
1 người con[19]

Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Custanza II
Constance xứ Swabia hoặc Constance nhà Hohenstaufen

(Đồng trị vì)

k. 1249 – 9 tháng 4 năm 1302 Manfred xứ Sicilia – Beatrice xứ Savoia 31 tháng 8 năm 1282 – 2 tháng 11 năm 1285[20] Pedro III của Aragón
13 tháng 6 năm 1362
6 người con
Petru I
Đại đế
(Đồng trị vì)
k. 1240 – 11 tháng 11 năm 1285[21] Chaime I của AragónJolán của Hungary 30 tháng 8 năm 1282 – 11 tháng 11 năm 1285 Custanza II của Sicilia
13 tháng 6 năm 1362
6 người con
Jàcumu I
Jàcumu Công bằng
10 tháng 4 năm 1267 – 2/5 tháng 11 năm 1327
(60 tuổi)
Pedro III của AragónCustanza II của Sicilia[22] 11 tháng 11 năm 1285 – 20 tháng 6 năm 1295 Isabel của Castilla
1 tháng 12 năm 1291
Không có con

Blanche xứ Anjou
29 tháng 10 năm 1295
2 người con
Marie xứ Lusignan
15 tháng 6 năm 1315
Không có con
Elisenda xứ Montcada
25 tháng 12 năm 1322
Không có con

Fidiricu III 13 tháng 12 năm 1272 – 25 tháng 6 năm 1337
(64 tuổi)
Pedro III của AragónCustanza II của Sicilia 11 tháng 12 năm 1295 – 25 tháng 6 năm 1337 Éleonore xứ Anjou
17 tháng 5 năm 1302
9 người con
Petru II 24 tháng 7 năm 1305 – 15 tháng 8 năm 1342 Fidiricu III của SiciliaÉleonore xứ Anjou 25 tháng 6 năm 1337 – 15 tháng 8 năm 1342 Elisabeth xứ Kärnten
23 tháng 4 năm 1332
9 người con
Luiggi I
Luiggi Chết yểu
4 tháng 2 năm 1338 – 16 tháng 10 năm 1355
(17 tuổi)
Petru II của SiciliaElisabeth xứ Kärnten 15 tháng 8 năm 1342 – 16 tháng 10 năm 1355 Không kết hôn
Fidiricu IV
Frederick Kẻ Tầm thường
(tạm dịch)
1 tháng 9 năm 1341 – 27 tháng 7 năm 1377
(35 tuổi)
Pedro II của SiciliaElisabeth xứ Kärnten 16 tháng 10 năm 1355 – 27 tháng 7 năm 1377 Constanza của Aragón
11 tháng 4 năm 1361
1 người con

Antonia xứ Balzo
17 tháng 1 năm 1372
Không có con

Maria I
(Đồng trị vì)
2 tháng 7 năm 1363 – 25 tháng 5 năm 1401
(37 tuổi)
Fidiricu IV của SiciliaConstanza của Aragón 27 tháng 7 năm 1377 – 25 tháng 5 năm 1401 Martinu I của Sicilia
1390
1 người con
Martinu I
Martin Con
(Đồng trị vì)
25 tháng 7 năm 1374/1375/1376 – 25 tháng 7 năm 1409 Martín của AragónMaria xứ Luna 25 tháng 5 năm 1401 – 25 tháng 7 năm 1409 Maria của Sicilia
1390
1 người con
Martinu II
Martin Cha, Martin Nhân đạo, Martin Người của Giáo hội
29 tháng 7 năm 1356 – 31 tháng 5 năm 1410
(53 tuổi)
Pero IV của AragónEleanor xứ Sicilia 25 tháng 4 năm 1409 – 31 tháng 5 năm 1410 Maria de Luna
4 người con

Margalida xứ Prades
17 tháng 9 năm 1409
Không có con[23]

Martinu II qua đời mà không thể chỉ định được người nối dõi[24], khiến cho ngai vàng Aragón (cùng với cả Sicilia) bị bỏ trống trong khoảng 2 năm. Có tới 5 thành viên hoàng tộc đã tranh giành cho chức vị này, nhưng vẫn không tìm ra được chủ nhân cai trị Vương quyền. Đến năm 1402, sau Thỏa thuận Caspe, Fernando I, một người cháu trai của Martinu II, lên ngôi vương của Aragón, mở đầu thời kỳ cai trị của nhà Trastámmara trên các phần đất mà vương quyền kiểm soát, kể cả ở Sicilia.

Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Firdinannu I

Fernando xứ Antequera, Fernando Công chính

27 tháng 11 năm 1380 – 2 tháng 4 năm 1416
(35 tuổi)
Chuan I của AragónAlionor của Aragón[25] 3 tháng 9 năm 1412 – 2 tháng 4 năm 1416 Leonor xứ Alburquerque
1394
8 người con
Fonziu I
Alfonso Hào hiệp, Afonso Khôn ngoan[26]
1396 – 27 tháng 6 năm 1458 Ferrando I của AragónLeonor xứ Alburquerque[27] 2 tháng 4 năm 1416 – 27 tháng 6 năm 1458 María của Castilla
1415
Không có con[26]
Giuvanni I
Juan Đại đế, Juan Kẻ xáo trá[28]
29 tháng 6 năm 1398 – 20 tháng 1 năm 1479
(80 tuổi)
Ferrando I của Aragón[29]Leonor xứ Alburquerque[27] 27 tháng 6 năm 1458 – 19/20 tháng 1 năm 1479 Blanc I của Navarra
6 tháng 11 năm 1419
4 người con

Juana Enríquez
2 người con

Fonziu II
Fernando Công giáo
10 tháng 3 năm 1452 – 23 tháng 1 năm 1516
(63 tuổi)
Chuan II của AragónJuana Enríquez[30] 20 tháng 1 năm 1479 – 23 tháng 1 năm 1516 Isabel I của Castilla
19 tháng 10 năm 1469
5 người con

Germaine xứ Foix
1505
Không có con

Giuvanna I
Bà Chúa điên
6 tháng 11 năm 1479 – 12 tháng 4 năm 1555
(75 tuổi)
Ferrando II của AragónIsabel I của Castilla 23 tháng 1 năm 1516 – 12 tháng 4 năm 1555 Felipe I của Castilla
1496
6 người con
Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Carlu II 24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558
(58 tuổi)
Felipe I của CastillaJuana I của Castilla 14 tháng 3 năm 1566 – 16 tháng 1 năm 1566 Isabel của Bồ Đào Nha
10 tháng 3 năm 1526
6 người con
Fulippu I
Philipe Khôn ngoan
21 tháng 5 năm 1527 – 13 tháng 9 năm 1598
(71 tuổi)
Carlos I của Tây Ban NhaIsabella của Bồ Đào Nha 25 tháng 7 năm 1554 – 13 tháng 9 năm 1598 Maria Manuela của Bồ Đào Nha
12 tháng 11 năm 1543[31]
1 người con

Mary I của Anh
25 tháng 7 năm 1554
Không có con
Élisabeth của Valois
22 tháng 6 năm 1559
3 người con
Anna của Áo
4 tháng 5 năm 1570
6 người con

Fulippu II
Philipe Sùng đạo
14 tháng 4 năm 1578 – 31 tháng 3 năm 1621
(42 tuổi)
Felipe II của Tây Ban NhaAnna của Áo 13 tháng 9 năm 1598 – 31 tháng 3 năm 1621 Margarete của Áo
18 tháng 4 năm 1599
8 người con
Fulippu III
Felipe Đại đế hay Felipe Vua Trái đất
8 tháng 4 năm 1605 – 17 tháng 9 năm 1665
(60 tuổi)
Felipe III của Tây Ban NhaMargarete của Áo 31 tháng 3 năm 1621 – 17 tháng 9 năm 1665 Élisabeth của Pháp
25 tháng 11 năm 1615
8 người con

Maria Anna của Áo
7 tháng 10 năm 1649
5 người con

Carlu III
Kẻ bị bỏ bùa
6 tháng 11 năm 1661 – 1 tháng 11 năm 1700
(38 tuổi)
Felipe IV của Tây Ban NhaMaria Anna của Áo 17 tháng 9 năm 1665 – 1 tháng 11 năm 1700 Marie Louise của Orléans
30 tháng 8 năm 1679
Không có con

Maria Anna xứ Neuburg
14 tháng 5 năm 1690
Không có con

Sau khi Carlo II của Tây Ban Nha mất mà không có người kế vị chính thức, Chiến tranh kế vị Tây Ban Nha bùng nổ. Với chiến thắng của phía Pháp, nhà Bourbon thiết lập quyền cai trị lên toàn bộ Tây Ban Nha và các lãnh thổ hải ngoại do nước này chiếm giữ, bao gồm cả vương quốc Sicilia.

Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Fulippu IV
Dũng cảm
19 tháng 12 năm 1683 – 9 tháng 7 năm 1746
(62 tuổi)
Louis, Đại Trữ quânMaria Anna Victoria xứ Bayern 1 tháng 11 năm 1700 – 22 tháng 9 năm 1713 Maria Luisa của Savoia
2 tháng 11 năm 1701
4 người con

Elisabetta Farnese
24 tháng 12 năm 1714
7 người con

Đến năm 1714, sau hòa ước Utrech, Tây Ban Nha chuyển giao quyền kiểm soát Sicilia về cho phía Savoia.

Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Vittòriu Amideu 14 tháng 5 năm 1666[32] – 31 tháng 10 năm 1732
(66 tuổi)
Carlo Emanuele IIMaria Giovanna Battista 22 tháng 9 năm 1713 – 17 tháng 2 năm 1720[33] Anne Marie của Orléans
10 tháng 4 năm 1684[34]

9 người con[35]
Anna Canalis xứ Cumiana
12 tháng 8 năm 1730
Không có con[36]

Sau chiến tranh Tứ quốc Liên Minh (1718 – 1720), Savoia mất quyền kiểm soát vùng lãnh thổ vào tay Áo.

Nhà Habsburg (1720 – 1735)

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Carlu IV 1 tháng 10 năm 1685 – 20 tháng 10 năm 1740
(55 tuổi)
Leopold I, Hoàng đế La Mã Thần thánhEleonore Magdalene xứ Neuburg 12 tháng 10 năm 1711 – 20 tháng 10 năm 1740 Elisabeth Christine xứ Braunschweig-Wolfenbüttel
1 tháng 8 năm 1708
4 người con[37]

Carlos III tiến hành đánh chiếm Sicilia trong cuộc chiến kế vị Ba Lan. Sau khi chiến tranh kết thúc, Carlos III của Tây Ban Nha được nhượng phần lãnh thổ này.

Nhà Borbone (1735 – 1816)

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Carlu V 20 tháng 1 năm 1716 – 14 tháng 12 năm 1788

(72 tuổi)

Felipe V của Tây Ban NhaElisabetta Farnese 15 tháng 5 năm 1734 – 6 tháng 10 năm 1759 Maria Amalia của Ba Lan
1738
13 người con
Firdinannu III 12 tháng 1 năm 1751 – 4 tháng 1 năm 1825
(73 tuổi)
Carlos III của Tây Ban NhaMaria Amalia của Ba Lan 6 tháng 10 năm 1759 – 12 tháng 12 năm 1816 Maria Karolina của Áo
7 tháng 4 năm 1768
17 người con

Lucia Migliaccio
27 tháng 11 năm 1814
Không có con

Năm 1816, vương quốc Napoli tái hợp cùng với phía Sicilia trong một vương quốc mới bao gồm hai vùng lãnh thổ mang tên vương quốc Hai Sicilie.

Tên Chân dung Năm sinh – Năm mất Cha – Mẹ Thời gian trị vì Hôn nhân
Ferdinando I
Ferdinando Antonio Pasquale Giovanni Nepomuceno Serafino Gennaro Benedetto di Borbone
12 tháng 1 năm 1751 – 4 tháng 1 năm 1825
(73 tuổi)
Carlos III của Tây Ban NhaMaria Amalia của Ba Lan 12 tháng 12 năm 1816 – 4 tháng 1 năm 1825 Maria Karolina của Áo
17 người con

Lucia Migliaccio
27 tháng 11 năm 1814
Không có con

Francesco I
Francesco Gennaro Giuseppe
không khung 19 tháng 8 năm 1777 – 8 tháng 11 năm 1830[38]
(53 tuổi)
Ferdinando I của Hai SicilieMaria Karolina của Áo 4 tháng 1 năm 1825 – 8 tháng 11 năm 1830 Maria Klementine của Áo
19 tháng 9 năm 1790
2 người con

María Isabel của Tây Ban Nha
6 tháng 7 năm 1802
12 người con

Ferdinando II
Ferdinando Carlo
không khung 12 tháng 1 năm 1810 – 22 tháng 5 năm 1859
(49 tuổi)
Francesco I của Hai SicilieMaría Isabel của Tây Ban Nha 8 tháng 11 năm 1830 – 22 tháng 5 năm 1859 Maria Cristina của Sardegna
21 tháng 11 năm 1832
1 người con

Maria Theresia của Áo
9 tháng 1 năm 1837
12 người con

Francesco II
Francesco d'Assisi Maria Leopoldo
không khung 16 tháng 1 năm 1836 – 27 tháng 12 năm 1894
(58 tuổi)
Ferdinando II của Hai SicilieMaria Cristina của Sardegna 22 tháng 5 năm 1859 – 20 tháng 3 năm 1860 Marie Sophie xứ Bayern
3 tháng 2 năm 1859
1 người con

Năm 1860, vương quốc Hai Sicilie bị chiếm đóng bởi quân đội của Giuseppe Garibaldi và sau đó sát nhập vào vương quốc Ý mới thành lập.

Phả hệ Sicilia

[sửa | sửa mã nguồn]
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Roger I
1031–1101
r. 1071–1101
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhà Hauteville
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Simon
1093–1105
r. 1101–1105
 
Roger II
1095–1154
r. 1130–1154
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhà Staufer
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Roger
1118–1148
 
Gugghiermu I
1131–1166
r. 1154–1166
 
Custanza I
1154–1198
r. 1194–1198
 
Henry I
1165–1197
r. 1194–1197
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tancredi I
1138–1194
r. 1189–1194
 
Gugghiermu II
1155–1189
r. 1166–1189
 
 
 
Frederick II
1194–1250
r. 1198–1250
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhà Capet
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ruggeru III
1175–1193
r. 1193
 
Gugghiermu III
1190–1198
r. 1194
 
Henry II
1211–1242
r. 1212–1217
 
Conrad I
1228–1254
r. 1250–1254
 
Manfred
1232–1266
r. 1258–1266
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Charles I
1226–1285
r. 1266–1282
 
 
Conrad II
1252–1268
r. 1254–1268
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhà Barcelona
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Charles
(II của Napoli)
1254–1309
 
 
Peter I
1239–1285
r. 1282–1285
 
Custanza II
1249–1302
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Eleanor
1289–1341
 
Frederick II
1272–1337
r. 1296–1337
 
 
 
James
1267–1327
r. 1285–1296
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhà Trastámara
 
 
 
 
 
 
 
Peter II
1305–1342
r. 1337–1342
 
 
 
 
 
Alfonso
1299–1336
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Frederick III
1341–1377
r. 1355–1377
 
Louis I
1337–1355
r. 1342–1355
 
Eleanor
1325–1375
 
Peter
1319–1387
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Martinu II
1356–1410
r. 1409–1410
 
Eleanor
1358–1382
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Maria I
1363–1401
r. 1377–1401
 
 
 
 
 
Martinu I
1374–1409
r. 1395–1409
 
Ferdinando I
1380–1416
r. 1412–1416
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Giovanni I
1398–1479
r. 1458–1479
 
Alfonso I
1396–1458
r. 1416–1458
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhà Habsburg
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ferdinando II
1452–1516
r. 1479–1516
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Giovanna I
1479–1555
r. 1516–1555
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nhà Savoy
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Charles II
1500–1558
r. 1516–1554
 
 
 
 
 
Ferdinand
1503–1564
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Philip I
1527–1598
r. 1554–1598
 
 
 
 
 
Charles
1540–1590
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Catherine Michelle
1567–1597
 
 
 
 
 
 
 
Philip II
1578–1621
r. 1598–1621
 
 
 
 
 
Ferdinand
1578–1637
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Victor Amadeus
1587–1637
 
 
 
 
 
 
 
Philip III
1605–1665
r. 1621–1665
 
Maria Anna
1606–1646
 
Ferdinand
1608–1657
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Charles Emmanuel
1634–1675
 
 
 
Maria Theresa
1638–1683
 
Charles III
1661–1700
r. 1665–1700
 
 
Leopold
1640–1705
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Victor Amadeus
1666–1732
r. 1713–1720
 
 
 
Louis
1661–1711
 
 
 
 
 
 
Charles IV
1685–1740
r.1720–1735
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Philip IV
1683–1746
r. 1700–1713
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Carlos V
1716–1788
r. 1735–1759
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ferdinand III
1751–1825
r. 1759–1816
 
 
 
 
 
 
 


Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Houben 2002, tr. 8.
  2. ^ a b Luscombe & Riley-Smith 2004, tr. 760.
  3. ^ Burkhardt & Foerster 2013, tr. 57.
  4. ^ Brown 2003, tr. 110.
  5. ^ Houben 2002, tr. 24.
  6. ^ a b Houben 2002, tr. 30
  7. ^ a b c d Houben 2002, tr. 96.
  8. ^ Lars Brownworth, The Normans: From Raiders to Kings.
  9. ^ Hubert Houben, Roger II of Sicilia: A Ruler Between East and West (Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 2002), tr. 174.
  10. ^ Italy and Sicilia under Frederick II, Michaelangelo Schipa, The Cambridge Medieval History, Vol. IV, ed. J.R. Tanner, C.W. Previté-Orton and Z.N. Brooke, (Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 1957), 131.
  11. ^ The Marriage of Henry VI and Constance of Sicilia: Prelude and Consequences, Walter Frohlich, Anglo~Norman Studies: XV. Proceedings of the Battle Conference, ed. Marjorie Chibnall, (The Boydell Press, 1993), 100-101.
  12. ^ a b c d e Steven Runciman, The Sicilian Vespers, (Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 2000), 26.
  13. ^ Barber 2004, tr. 233.
  14. ^ Runciman 1958, tr. 28–29.
  15. ^ Runciman 1958, tr. 94.
  16. ^ Christopher Kleinhenz (2 tháng 8 năm 2004). Medieval Italy: An Encyclopedia. Routledge. tr. 247. ISBN 978-1-135-94880-1.
  17. ^ Weiler 2012, tr. 149, 161.
  18. ^ Dunbabin 1998, tr. 10–11.
  19. ^ Dunbabin 1998, tr. 186.
  20. ^ Pierotti Cei, tr.214
  21. ^ Cabrera Sánchez, 2011, tr. 112-113.
  22. ^ Hohenstaufen 1961, tr. 495.
  23. ^ Larios Martín, Jesús: Real dynasties of Spain: Political and ecclesiastical geography , Madrid, 1986, 1st ed., tr. 27.
  24. ^ Rábade Obradó María del Pilar: The political dynamics , Madrid, 2005, Editorial Istmo, ISBN 84-7090-433-7 , tr. 457.
  25. ^ Jones 1997, tr. 122.
  26. ^ a b De Capmany y de Montpalau, Antonio (1792). «De los reyes de Aragón. Casa de Castilla». Blas Roman, ed. Compendio cronológico-histórico de los soberanos de Europa. Primera Parte.. tr. 413. Truy cập 19 tháng 8 năm 2009.
  27. ^ a b Earenfight 2015, tr. 143.
  28. ^ Batlle, 2007 , tr. 746.
  29. ^ Woodacre 2013, tr. 91.
  30. ^ Edwards, John. The Spain of the Catholic Monarchs 1474–1520. Blackwell Publishers Inc, 2000, tr. xiii
  31. ^ Kamen tr. 12
  32. ^ Oresko 2004, tr. 23.
  33. ^ Storrs 1999, tr. 122-126.
  34. ^ Williams. H. Noel, A Rose of Savoy, Marie Adelaide of Savoy, duchesse de Bourgogne, Mother of Louis XV, New York, 1909, tr. 17
  35. ^ Genealogical Database by Herbert Stoyan
  36. ^ Anna Carlotta Teresa Canalis in Dizionario Biografico – Treccani
  37. ^ Crawley, Charles (16 tháng 11 năm 2017). "AUSTRIA". Medieval Lands (3rd ed.). Truy cập 17 tháng 4 năm 2018 – via Foundation for Medieval Genealogy.
  38. ^ De Majo, Silvio. "FRANCESCO I di Borbone, re delle Due Sicilie". Truy cập 18 tháng 4 năm 2018.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Houben, Hubert (2002). Roger II of Sicily: Ruler between East and West. Translated by Loud, Graham A.; Milburn, Diane. Nhà xuất bản Đại học Cambridge.
  • Brown, Gordon S. (2003). The Norman Conquest of Southern Italy and Sicily. McFarland & Company, Inc.
  • Jansen, Katherine L.; Drell, Joanna; Andrews, Frances, eds. (2009). Medieval Italy: Texts in Translation. Translated by Loud, G.A. University of Pennsylvania Press.
  • Burkhardt, Stefan; Foerster, Thomas (2013). Norman Tradition and Transcultural Heritage. Taylor & Francis Group.
  • Stürner, Wolfgang (1992). Friedrich II.: Die Königsherrschaft in Sizilien und Deutschland 1194-1220. Wissenschaftliche Buchgesellschaft.
  • Barber, Malcolm (2 tháng 8 năm 2004). The Two Cities: Medieval Europe 1050–1320. Routledge. ISBN 978-1-134-68751-0.
  • Runciman, Sir Steven (1958). The Sicilian Vespers: A History of the Mediterranean World in the Later Thirteenth Century. Nhà xuất bản Đại học Cambridge. OCLC 930490694.
  • Weiler, Björn k. U. (2012). Henry III of England and the Staufen Empire, 1216–1272. Paris: Royal Historical Society: Boydell Press. ISBN 978-0-86193-319-8.
  • Dunbabin, Jean (1998). Charles I of Anjou. Power, Kingship and State-Making in Thirteenth-Century Europe. Bloomsbury. ISBN 978-1-78093-767-0.
  • Cabrera Sánchez, Margarita (2011). «La muerte de los miembros de la realeza hispánica medieval a través de los testimonios historiográficos». En la España medieval (Madrid: Universidad Complutense) (34): 97-132. ISSN 0214-3038.
  • Jones, J. A. tr. (1997). Europe, 1500-1600. Thomas Nelson and Sons Ltd.
  • Lia Pierotti Cei, Madonna Custanza Queen of Sicily and Aragon , Milan 1995.
  • Earenfight, Theresa (2015). "Trastamara Kings, Queens, and the Gender Dynamics of Monarchy". In Todesca, James (ed.). The Emergence of León-Castile k. 1065-1500: Essays Presented to J.F. O'Callaghan. Ashgate. tr. 141-160.
  • Batlle , Carmen (2007) [2002]. "Noble triumph in Castile and revolution in Catalonia". Vicente Ángel Álvarez Palenzuela (coord.), Ed. History of Spain in the Middle Ages . Barcelona: Ariel. tr. 745–774. ISBN  978-84-344-6668-5.
  • Woodacre, Elena (2013). The Queens Regnant of Navarre: Succession, Politics, and Partnership, 1274–1512. Palgrave Macmillan.
  • Earenfight, Theresa (2015). "Trastamara Kings, Queens, and the Gender Dynamics of Monarchy". In Todesca, James (ed.). The Emergence of León-Castile k. 1065-1500: Essays Presented to J.F. O'Callaghan. Ashgate. tr. 141-160.
  • Hohenstaufen, Frederick II (1961). The Art of Falconry. Translated by Wood, Casey A.; Fyfe, F. Marjorie. Stanford University Press.
  • Oresko, Robert (2004). "Maria Giovanna Battista of Savoy-Nemours (1644–1724): daughter, consort, and Regent of Savoy". In Campbell Orr, Clarissa (ed.). Queenship in Europe 1660–1815: The Role of the Consort. Nhà xuất bản Đại học Cambridge. tr. 16–55. ISBN 0-521-81422-7.
  • Storrs, Christopher: War, diplomacy and the rise of Savoy, 1690-1720, Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 1999, ISBN 0-521-55146-3.
  • Kamen, Henry: Philip of Spain. Yale University Press. 1998. ISBN 978-0-300-07800-8.