Bước tới nội dung

Vết đồng vị phóng xạ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Một vết đồng vị phóng xạ là một đồng vị phóng xạ tự nhiên xuất hiện trong một lượng vết (tức là cực nhỏ). Nói chung, vết đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn so với tuổi của Trái Đất; nuclide nguyên thủy có xu hướng xuất hiện nhiều hơn các vết đồng vị phóng xạ. Do đó, vết đồng vị phóng xạ chỉ hiện diện vì chúng liên tục được tạo ra trên Trái Đất bởi các quá trình tự nhiên. Các quá trình tự nhiên tạo ra vết đồng vị phóng xạ bao gồm sự "tấn công" của tia vũ trụ vào các nuclide bền, phân rã alphaphân rã beta của các nuclide nặng tồn tại lâu, như thori-232, urani-238urani-235, từ sự phân hạch tự phát của urani-238 và phản ứng biến đổi hạt nhân gây ra bởi phóng xạ tự nhiên, ví dụ như việc tạo ra plutoni-239urani-236[1] từ sự bắt giữ neutron[2] bởi urani tự nhiên.

Các nguyên tố

[sửa | sửa mã nguồn]

Các nguyên tố này chỉ được tạo ra từ các phân rã có dưới đây:

Tên nguyên tố Ký hiệu hóa học
Techneti Tc
Promethi Pm
Poloni Po
Astatin At
Radon Rn
Franci Fr
Radi Ra
Actini Ac
Protactini Pa
Neptuni Np

Đồng vị của nguyên tố khác:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2017.
  2. ^ Wilcken, K.~M.; Barrows, T. T.; Fifield, L. K.; Tims, S. G.; Steier, P. (tháng 6 năm 2007). “AMS of natural 236 U and 239Pu produced in uranium ores”. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B. 259: 727–732. Bibcode:2007NIMPB.259..727W. doi:10.1016/j.nimb.2007.01.210.