Bước tới nội dung

Vườn quốc gia Halimun Salak

6°48′N 106°29′Đ / 6,8°N 106,483°Đ / -6.800; 106.483
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vườn quốc gia Núi Halimun Salak
Taman Nasional Gunung Halimun Salak
Quang cảnh Núi Salak nhìn từ lòng sông đầy đá (khoảng năm 1920).
Bản đồ hiển thị vị trí của Vườn quốc gia Núi Halimun Salak
Bản đồ hiển thị vị trí của Vườn quốc gia Núi Halimun Salak
VQG Núi Halimun Salak
Vị trí tại đảo Java
Vị tríTây Java, Indonesia
Thành phố gần nhấtSukabumi
Tọa độ6°48′N 106°29′Đ / 6,8°N 106,483°Đ / -6.800; 106.483
Diện tích40,000 hécta (98,84 mẫu Anh; 0,40000 km2)
Thành lập28 tháng 2 năm 1992 (1992-02-28)
Lượng khách7.000 (năm 2006[1])
Cơ quan quản lýMinistry of Environment and Forestry
Trang webhalimunsalak.org

Vườn quốc gia Núi Halimun Salak là một vườn quốc gia có diện tích 400 km² tại tỉnh Tây Java trên đảo Java, Indonesia. Được thành lập năm 1992, vườn quốc gia này gồm hai ngọn núi, núi Salaknúi Halimun.[2] Vườn quốc gia này tọa lạc gần Vườn quốc gia núi Gede Pangrango nổi tiếng hơn, và gần thành phố Bogorcác vườn thực vật Bogor.

Vườn quốc gia này có các khu vưự nước cách ly khỏi khu vực đô thị và nông nghiệp về phía bắc,[3] và có nhiều loài động thực vật quý hiếm.[4]

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Các ngọn núi ở đây có độ cao lên tới 1929 mét và và thường bị bao phủ bởi sương mù, trong khi các thung lũng của nó được cho là ẩn chứa nhiều điều chưa được khám phá.[5] Núi Salak có lượng mưa cao.[6] Núi Salak là một khu vực lưu vực nước quan trọng với lượng mưa rất cao.[7] Vườn quốc gia là sự kết hợp của hai hệ sinh thái quan trọng của Halimun và Salak, được kết nối với nhau bằng một hành lang rừng dài 11 km.[8]

Hệ sinh thái

[sửa | sửa mã nguồn]

Các khu vực thấp hơn là nơi bảo vệ an toàn cho các quần thể vượn Tây Java, một phân loài của vườn bạc. Núi Halimun là môi trường sống an toàn nhất của chúng, nhưng phạm vi của nó chỉ giới hạn trong một vòng mỏng xung quanh vườn quốc gia vì loài này không được tìm thấy ở khu vực có độ cao trên 1.200 mét.[5] Các loài đặc hữu đáng chú ý khác gồm Voọc Đông Java, diều Java, báo Java cùng khoảng 145 loài chim hiếm khi được nhìn thấy ở bất cứ nơi nào khác ở Java.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Taman Nasional Gunung Halimun Salak: Visitor Information, (bằng tiếng Indonesia) retrieved ngày 18 tháng 5 năm 2010
  2. ^ Whitten, Anthony J.; Whitten, Tony; Soeriaatmadja, Roehayat Emon; Suraya A. Afiff (ngày 15 tháng 7 năm 1997). The ecology of Java and Bali. Oxford University Press. tr. 213. ISBN 9789625930725. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2010.
  3. ^ Whitten, Tony and Jane (1992). Wild Indonesia: The Wildlife and Scenery of the Indonesian Archipelago. United Kingdom: New Holland. tr. 128–131. ISBN 1-85368-128-8.
  4. ^ “Taman Nasional Gunung Halimun Salak (TNGHS)” (bằng tiếng Indonesia). Gunung Halimun Salak National Park Management Project. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2004. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2010.
  5. ^ a b c Whitten, Tony and Jane (1992). Wild Indonesia: The Wildlife and Scenery of the Indonesian Archipelago. United Kingdom: New Holland. tr. 128–131. ISBN 1-85368-128-8.
  6. ^ Foundation, Raptor Research (ngày 1 tháng 1 năm 2003). The Journal of raptor research. Allen Press. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2010.
  7. ^ Foundation, Raptor Research (ngày 1 tháng 1 năm 2003). The Journal of raptor research. Allen Press. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2010.
  8. ^ Ika Krismantari, 'Saving "THE CORRIDOR" ', The Jakarta Post, ngày 8 tháng 5 năm 2012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]