Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vĩnh Lạc đại điển bản in 1403.
Vĩnh Lạc đại điển giản thể : 永乐大典 ; phồn thể : 永樂大典 ; bính âm : Yǒnglè Dàdiǎn là một bộ bách khoa toàn thư của Trung Quốc được biên soạn theo lệnh Minh Thành Tổ từ năm 1403 đến năm 1408 . Đây là một trong những bộ bách khoa toàn thư đầu tiên trên thế giới và cho đến nay đây vẫn là một trong những tác phẩm đồ sộ nhất của thể loại này.
Theo lệnh của hoàng đế Minh Thành Tổ , ban đầu khoảng 147 người làm việc dưới sự giám sát tu sửa của Nội các Đại học sĩ Giải Tấn và vào năm 1404 đã hoàn thành với tên gọi là Văn hiến tập thành . Sau khi xem xét, Minh Thành Tổ cho rằng phần lớn chưa hoàn chỉnh nên năm 1405 ông lại ra lệnh cho Thái tử Thiếu phó Diêu Quảng Hiếu , Lễ bộ Thượng thư Trịnh Tứ , Hình bộ Thị lang Lưu Quý Trì , Giải Tấn cùng trên hai nghìn học giả làm việc từ năm 1405 tới năm 1408 để tập hợp hơn 8.000 văn bản thuộc nhiều thời kỳ của lịch sử Trung Quốc . Các văn bản này đề cập tới đủ mọi lĩnh vực từ khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cho đến nghệ thuật và tôn giáo cũng như các văn bản ghi chép lịch sử. Bộ sách được hoàn thành năm 1408 [ 1] tại Nam Kinh Quốc tử giám (南京國子監) với tổng số 22.877 (hoặc 22.937) cuộn[ 1] được chia thành 11.095 tập với 50 triệu chữ và chiếm thể tích khoảng 40 mét khối.[ 2]
Do kích cỡ quá đồ sộ nên Vĩnh Lạc đại điển chỉ có một bản duy nhất mà không được khắc in. Tới năm 1557 thời Minh Thế Tông , bộ sách suýt bị hỏa hoạn trong Tử Cấm Thành thiêu hủy vì vậy Vĩnh Lạc đại điển được chép thêm một bản theo lệnh của hoàng đế nhà Minh. Trải qua nhiều biến loạn lịch sử, đặc biệt là sự kiện Liên quân tám nước tấn công hoàng cung nhà Thanh trong thời gian phong trào Nghĩa Hòa Đoàn , Vĩnh Lạc đại điển bị hủy hoại phần lớn và cho tới nay người ta chỉ còn lưu giữ được khoảng chưa đầy 400 tập của bộ sách này. Bộ sưu tập trọn vẹn nhất các tập Vĩnh Lạc đại điển hiện được cất giữ tại Thư viện Quốc gia Trung Quốc ở Bắc Kinh .[ 3] Năm 1962 , một phần của bộ sách gồm 109 tập đã được xuất bản.
Ebrey, Patricia Buckley, Anne Walthall, James B. Palais. (2006). East Asia: A Cultural, Social, and Political History . Boston: Houghton Mifflin Company. ISBN 0-618-13384-4 .
Sơ kỳ (Hồng Vũ đến Tuyên Đức) Nguyên mạt dân biến · Khởi nghĩa Khăn Đỏ (
Cái chết của Hàn Sơn Đồng ,
Khởi nghĩa Hàn Lâm Nhi ,
Khởi nghĩa Từ Thọ Huy ,
Khởi nghĩa Quách Tử Hưng ,
Trương Sĩ Thành khởi sự )
· Minh Sơ nhị thập tứ tướng · Ba lần đánh Tập Khánh · Diệt Trần Hữu Lượng (
Trận chiến bảo vệ thành Hồng Đô ,
Trận hồ Bà Dương · Diệt Trương Sĩ Thành · Diệt Phương Quốc Trân · Bình định Mân, Quảng )
· Bắc phạt và
thống nhất (
Từ Đạt bắc phạt ,
Hồng Vũ bắc phạt , Công thủ
Hà Nam và
Sơn Đông ,
Hà Bắc và
Thượng Đô , bình định
Sơn Tây và
Thu phục Cam Túc ,
Bình định Vân Nam ,
Bình định Tứ Xuyên ,
Thu hồi Yến Vân 16 châu ,
Bình định Liêu Đông ,
Trận chiến Kim Sơn ,
Trận Bộ Ngư Hải )
· Tiến quân Tây Tạng (
Ô Tư Tạng hành đô chỉ huy sứ tư ,
Đóa Cam Tư hành đô chỉ huy sứ tư ,
Nga Lực Tư quân dân và phủ nguyên soái )
· Chế độ Vệ sở · Kiến Đô chi nghị · Thịnh trị đời Hồng Vũ · Cuộc di dân lớn thời Hồng Vũ (
Giang Tây dời sang Hồ Quảng ,
Hồ Quảng dời sang Tứ Xuyên )
· Trà mã mậu dịch · Phế trừ Trung thư tỉnh · Đô bố án tam tư (
Đô chỉ huy sứ tư ,
Bố chánh sứ tư ,
Án sát sứ tư )
· Hải cấm · Bốn vụ án thời Minh sơ (
Án Hồ Duy Dung ,
Án Không ấn ,
Án Quách Hoàn ,
Án Lam Ngọc )
· Nam Bắc bảng án · Cải cách Kiến Văn · Tĩnh Nan chi họa · Nhâm Ngọ chi nạn · Vĩnh Lạc dời đô (
Phủ Thuận Thiên ,
Cố Cung )
· Thịnh trị đời Vĩnh Lạc · Kiến lập Nội các · Hán vệ (
Cẩm y vệ ,
Đông xưởng ,
Tây xưởng ,
Nội hành xưởng )
· Ngục văn tự · Trịnh Hòa hạ Tây Dương · Kinh doanh Nam Hải (
Vĩnh Lạc quần đảo ,
Vĩnh Lạc hoàn tiều ,
Tuyên Đức quần đảo ,
Vĩnh Lạc long đỗng ,
Chiến tranh Minh - Sri Lanka ,
Cựu Cảng tuyên úy tư )
· Vạn quốc lai triều (
Triều Tiên ,
An Nam ,
Lưu Cầu ,
Chiêm Thành ,
Tiêm La ,
Trảo Oa ,
Bột Nệ ,
Lữ Tống ,
Tô Lộc ,
Hợp Miêu Khỏa ,
Mỹ Lạc Cư ,
Bà La ,
Cổ Ba Lạt Lãng ,
Chân Lạp ,
Đế quốc Thiếp Mục Nhi )
· Tông phiên · Tam đại doanh (
Ngũ quân doanh ,
Tam thiên doanh ,
Thần Cơ doanh )
· Nam chinh An Nam · Thống trị An Nam (
Giao Chỉ đẳng thừa tuyên bố chánh sứ tư ,
Khởi nghĩa Lam Sơn )
· Quý Châu kiến chế · Tam tuyên lục úy · Biến loạn Đường Tái · Minh Thành Tổ bắc phạt · kinh doanh đông bắc (
Nỗ Nhi Can đô chỉ huy sử tư ,
Diệc Thất Ha tuần thị đông bắc ,
Thành Đặc Lâm ,
Chùa Vĩnh Ninh ,
Vĩnh Ninh tự bi ,
Kiến châu tam vệ ,
Liêu Đông đô chỉ huy sứ tư )
· Trần Thành đi sứ
Đế quốc Timur (
Tây Vực phiên quốc chí ,
Tây Vực hành trình kí )
· Vĩnh Lạc đại điển · Chu Cao Xí giám quốc · Loạn Cao Hú · Nhân Tuyên chi trị
· Tam Dương phụ chánh · Tuyên Tông phế hậu · Ha Mật vệ Trung kỳ (từ Chánh Thống đến Gia Tĩnh) Mạt kỳ (Long Khánh đến Sùng Trinh) Long Khánh tân chánh (
Long Khánh khai quan ,
Yêm Đáp phong cống ,
Khai Trung pháp )
· Trương Cư Chánh phụ chánh (
Nhất điều tiên pháp ,
Khảo thành pháp ,
Vương Quốc Quang và
Vạn Lịch hội kế lục ,
Phan Quý Tuần trị thủy )
· Vạn Lịch trung hưng · Trọng tu trường thành · Ba cuộc chinh phạt thời Vạn Lịch (
Chiến dịch Ninh Hạ ,
Chiến tranh Mậu Thìn ,
Chiến dịch Bá châu )
· Tần Lương Ngọc cùng
Bạch Can binh · Cuộc chiến tranh giành Quốc bổn · Vạn Lịch đãi chánh · Tề Sở Chiết đảng · Chu Tái 堉 với
Thập nhị bình quân luật · người
Y Lợi Á (
Tây Ban Nha ) đông lai (
Đại đồ sát ở Lữ Tống · Minh tây liên quân diệt Lâm Phụng )
· Chiến tranh Minh - Miến · Quáng thuế chi tệ · Án yêu thư (
lần thứ nhất ,
lần thứ hai )
· Án Sở phiên (
Án Sở Thái tử ,
Án Sở tông kiếp cống )
· Ba vụ án thời Minh mạt (
Án đĩnh kích ,
Án hồng hoàn ,
Án di cung )
· Đông Lâm đảng tranh · Quang Tông trung hưng · Người (
Hà Lan ) đông lai (
Thẩm Hữu Dung dụ lui Hồng Mao phiên bi ,
Trận Bành Hồ ,
Hải chiến Minh Hà thời Sùng Trinh )
· Đạo Thiên Chúa du nhập (
Tây học đông tiệm ,
Lợi mã đậu ,
Thánh giáo tam trụ thạch ),
Nam kinh giáo án ,
Sùng Trinh lịch thư ,
Kỉ Hà nguyên bản ,
Hồng di đại pháo )
· Từ Quang Khải với
Nông chánh toàn thư · Kiến châu Nữ Chân phản Minh · Trận Tát Nhĩ Hử · Tam Hướng gia phái · Loạn Xa An · Dân biến Từ Hồng Nho · Hùng Đình Bật và
Tôn Thừa Tông kháng Kim
· Ngụy Trung Hiền thiện chánh (
đảng Yêm )
· Phục xã chi hưng · Vụ nổ Vương cung xưởng · Viên Sùng Soán đốc sư
Kế ,
Liêu (
Phòng tuyến Quan Ninh Cẩm ,
Trận Ninh Viễn ,
Trận Ninh Cẩm ,
tru sát Mao Văn Long )
· Sùng Trinh trị loạn · Binh biến Ninh Viễn · Người Thanh xâm phạm kinh sư (
Trận Kinh Kỳ ,
Tuân Viễn đại tiệp ,
Trận Tuyên Đại ,
Trận Kinh Kỳ lần thứ hai ,
Chiến dịch Bắc Trực Lệ và Sơn Đông ,
Chiến dịch Bắc Trực Lệ và Sơn Đông lần thứ hai )
· Hải chiến Bì Đảo lần thứ nhất · lần thứ hai · Tẩu Tây Khẩu · Chính biến Kỉ Tị · Loạn Sa Định châu · Binh biến Ngô Kiều · Người
Anh (
Anh quốc ) đông lai (
Bức thư của Elizabeth I gửi cho Vạn Lịch Đế ,
Trận Hổ Môn )
· Từ Hà Khách du kí · Thiên tai liên tiếp (
đê vỡ ,
dịch bệnh ,
thủy tai ,
hạn hán ,
châu chấu · Ngô Hữu Tính với
Luận về ôn dịch · Trận Tùng Cẩm (
Hồng Thừa Trù hàng Thanh ,
Tổ Đại Thọ hàng Thanh )
· Minh mạt dân biến (
Khởi nghĩa Vương Nhị ,
Khởi nghĩa Trương Hiến Trung ,
Khởi nghĩa Lý Tự Thành ,
Trận trấn Chu Tiên ,
Trận Phượng Dương ,
Đại hội Huỳnh Dương ,
Lý Tự Thành phá Khai Phong ,
Trận Mã Não Sơn ,
Trận Tương Dương )
· Tôn Truyện Đình kháng kích Sấm tặc · Lô Tượng Thăng luyện quân Thiên Hùng
· Dương Tự Xương diệt lưu khấu
· Tào Văn Chiếu · Tam Thuận vương (Cung Thuận vương
Khổng Hữu Đức , Hoài Thuận vương
Cảnh Trọng Minh , Trí Thuận vương
Thượng Khả Hỉ )
· Giáp Thân nam thiên · Chính biến Giáp Thân · Trận Nhất Phiến Thạch · Tử ải tại Môi Sơn · Lý Tự Thành xưng đế · Ngô Tam Quế mở Sơn Hải quan Nam Minh vàMinh Trịnh Nam Minh phân lập (
Phúc vương ,
Lỗ vương ,
Đường vương ,
Duật Việt
,
Quế vương )
· Chiến tranh nhập quan · Giang Bắc tứ trấn (
Cao Kiệt ,
Hoàng Đắc Công ,
Lưu Trạch Thanh ,
Lưu Lương Tá )
· Chính biến Thanh châu · Đại Thuận diệt vong (
Chiến dịch Đồng Quan ,
Chiến dịch Thiểm Bắc ,
Sấm vương bị giết )
· Ba vụ án thời Nam độ (
Án đại bi ,
Án giả Thái tử ,
Án Đồng phi )
· Mã ,
Nguyễn đảng tranh
· Tả Lương Ngọc thanh quân trắc · Liên Lỗ bình khấu · Chính biến Tuy châu · Lộ vương giám quốc · Trương Hiến Trung tiếm đế vị · Các cuộc đồ sát của quân Thanh ở Giang Nam (
Dương châu thập nhất ,
Gia Định tam đồ ,
Giang Âm bát thập nhất nhật ,
Nam Xương chi đồ ,
Đại Đồng chi đồ ,
Đại đồ sát ở Tứ Xuyên ,
Quảng Châu chi đồ )
· Phản Thanh phục Minh (
Kim Thanh Hoàn ,
Vương Đắc Nhân ở Giang Tây phản chánh
· Lý Thành Đống phản chánh ở Quảng Đông · Khương Tương phản chánh ở Đại Đồng · Mễ Lạt Ấn ,
Đinh Quốc Đống dẫn người Hồi ở Cam Túc khởi nghĩa
· Tạ Thiên dựng cờ phản Thanh
· Du Viên Quân dựng cờ phản Thanh
· Vương Vĩnh Cương dựng cờ phản Thanh ở Thiểm Bắc
· Hạ Trân ,
Tôn Thủ Pháp ,
Vũ Đại Định khởi nghĩa phản Thanh
· Vương Quang Cương ,
Vương Quang Ân ,
Vương Quang thái dựng cờ phản Thanh)
· Liên khấu kháng Thanh · Hoàng Đạo Chu bắc phạt · Biến Tĩnh Phiên · Quân nông dân kháng Thanh (
Trung Trinh doanh ,
Quỳ Đông thập tam gia ,
Diêu Hoàng thập tam gia ,
Tây Sơn thập tam gia ,
Đình Khê đại tiệp ,
Tự châu đại tiệp ,
Thần châu đại tiệp ,
Chiến dịch Hồ Nam ,
Quế Lâm đại tiệp ,
Hành Dương đại tiệp ,
Trận Bảo Ninh )
· Hà Đằng Giao kinh doanh Hồ Nam · Cù Thức Tỉ ,
Trương Đồng Xưởng tuẫn quốc
· Loạn Sa Định châu · Quân Đại Tây kinh doanh Vân Nam · Lý Định Quốc lưỡng quyết danh vương · Trương Hoàng Ngôn kháng thanh · Hồng Thừa Trù kinh lược Giang Nam · Chiến dịch Thiệu Khánh · Trận Tân Hội · Án 18 người · Trận Khúc Tĩnh · Thất bại Bảo Khánh · Tôn Khả Vọng đầu Thanh · Chiến dịch Trùng Khánh · Huyết chiến Ma Bàn Sơn · Nam Minh diệt vọng (
trận Bác Lạc Bình, Phúc Kiến ,
Luân hãm Hồ Nam ,
Luân hãm Quý châu ,
Luân hãm Vân Nam )
· Đại Tây diệt vong · Chiến dịch Chu Sơn · Nhất quan đảng · Trịnh Chi Long hàng Thanh · Trịnh Thành Công kháng Thanh (
Trịnh gia quân ,
Quốc Tính gia bắc phạt ,
Chiến dịch Trường Giang ,
Chiến dịch Đồng An ,
Chiến dịch Triều châu ,
Tuyền châu đại tiệp ,
Chiến dịch Hạ Môn ,
Chiến dịch Hải Trừng ,
Quốc Tính gia chinh Đài · Trịnh ,
Thi giao tranh (
Sự kiện Tằng Đức )
· Lỗ giám quốc kháng Thanh ở Chiết Mân · Chú Thủy chi nạn · Trận Đức Lặc · Quỳ Đông hội chiến · Chiến dịch Mao Lộc Sơn · Vương triều họ Trịnh (
Trịnh Kinh giành quyền kế vị ,
Sự kiện Trịnh Thái ,
Thanh Hà liên quân công Trịnh ,
Đông Ninh chi biến )
· Thiên giới cấm hải · Minh Trịnh diệt vong · Chu Thuật Quế tuẫn quốc · Người Minh Hương ở
Việt Nam Sử chuyên môn Chú giải:Màu xanh lá chỉ những sự kiện có liên quan đên các nước phương Tây