Văn hóa Hạ Long
Giao diện
Một phần của loạt bài về |
Các nền văn hóa khảo cổ Việt Nam |
---|
Hậu kỳ Thời đại đồ đá cũ |
Văn hóa Tràng An (23.000 TCN - 1.000 TCN) Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN) Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN) |
Thời đại đồ đá mới |
Văn hóa Hòa Bình (12.000 - 10.000 TCN) Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN) Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN) Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 TCN) Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN) |
Thời đại đồ đồng đá |
Văn hóa Hạ Long (3.000 - 1.500 TCN) Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN) Văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN) |
Trung kỳ thời đại đồ đồng |
Văn hóa Đồng Đậu (1.500 - 1.000 TCN) |
Hậu kỳ thời đại đồ đồng |
Văn hóa Gò Mun (1.000 - 600 TCN) |
Thời kỳ đồ sắt |
Văn hóa Sa Huỳnh (1.000 TCN - 200 CN) Văn hóa Đông Sơn (800 TCN - 200 TCN) Văn hóa Đồng Nai (500 TCN - 0) Văn hóa Óc Eo (1 - 630) |
Văn hóa Hạ Long là một nền văn hóa cổ. Cho đến nay, đã có khoảng gần 50 di tích “Văn hoá Hạ Long” được phát hiện trên các đảo của Vịnh Hạ Long cũng như dọc bờ biển từ Móng Cái đến Vân Đồn, với đặc trưng chung về loại hình - kỹ thuật chế tác công cụ đá và đồ gốm có từ cách đây 5.000-3.000 năm.[1][2][3]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Văn hóa Soi Nhụ
- Văn hóa Cái Bèo
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Văn hoá Hạ Long - Văn hoá biển tiền sử Việt Nam”. Báo Quảng Ninh. Ngày 5 tháng 1 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2017.
- ^ “Những giá trị cơ bản của Vịnh Hạ Long”. http://www.halong.org.vn/. Ngày 20 tháng 2 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2009. Liên kết ngoài trong
|website=
(trợ giúp)Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết) - ^ “Có một nền văn hóa Hạ Long”. Báo tuổi trẻ. Ngày 8 tháng 8 năm 2007.