Bước tới nội dung

Vùng Ayacucho

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ayacucho
Hiệu kỳ của Ayacucho
Hiệu kỳ
Vị trí của Ayacucho
Ayacucho trên bản đồ Thế giới
Ayacucho
Ayacucho
Quốc giaPeru
Số đơn vị hành chính11 tỉnh và 111 huyện
Thành phố lớn nhấtAyacucho
Thủ phủAyacucho
Chính quyền
 • Chủ tịchOmar Quesada Martínez
Diện tích
 • Tổng cộng43,814,8 km2 (16,917,0 mi2)
Độ cao(Thủ phủ)2.746 m (9,009 ft)
Độ cao cực đại3.645 m (11,959 ft)
Độ cao cực tiểu1.800 m (5,900 ft)
Dân số
 • Tổng cộng619 522
 • Mật độ12,6/km2 (330/mi2)
Múi giờUTC−5
UBIGEO05
Mã ISO 3166PE-AYA
Tài nguyên chínhkhoai tây, lúa mỳ, lúa mạch, cừu, thủ công.
Tỷ lệ nghèo72,5%
Tỷ trọng trong GDP Peru0,65%
Websitewww.regionayacucho.gob.pe

Ayacucho (phát âm tiếng Tây Ban Nha[aʝaˈkutʃo]  ( nghe)) là một vùng của Peru, ở trung-nam Andes của Peru. Thủ phủ là thành phố Ayacucho. Vùng này bị khủng bộ nặng nhất trong thập niên 1980 trong cuộc chiến tranh du kích do phe Con đường sáng thực hiện.. Một cuộc trưng cầu dân ý đã được tổ chức ngày 30 tháng 10 năm 2005 để quyết định vùng này có sáp nhập với các vùng IcaHuancavelica để tạo thành vùng Ica-Ayacucho-Huancavelica mới, đây là một động thái phi tập trung hóa ở Peru. Tuy nhiên đề án sáp nhập thất bại.

Phân chia hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ vùng Ayacucho với các tỉnh

Vùng này được chia thành 11 tỉnh (tiếng Tây Ban Nha: provincia), các tỉnh bao gồm 111 huyện (distrito).

Các tỉnh được liệt kê như sau, với tỉnh lỵ ở đăng sau trong ngoặc đơn:

  1. Cangallo (Cangallo)
  2. Huamanga (Ayacucho)
  3. Huanca Sancos (Huanca Sancos)
  4. Huanta (Huanta)
  5. La Mar (San Miguel)
  6. Lucanas (Puquio)
  7. Parinacochas (Coracora)
  8. Paucar del Sara Sara (Pausa)
  9. Sucre (Querobamba)
  10. Víctor Fajardo (Huancapi)
  11. Vilcas Huamán (Vilcas Huamán)

Nhân khẩu học

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôn ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Điều tra dân số Peru năm 2007, ngôn ngữ được hầu hết cư dân học đầu tiên là tiếng Quechua (63,05%), tiếp theo là tiếng Tây Ban Nha (36,57%). Giống Quechua được nói ở Ayacucho là Chanka Quechua. Bảng sau đây cho thấy kết quả liên quan đến ngôn ngữ được học đầu tiên ở các bộ theo tỉnh:[1]

Tỉnh Quechua Aymara Asháninka Một ngôn ngữ mẹ đẻ khác Tây Ban Nha Ngoại ngữ Câm điếc Tổng
Cangallo 29,356 24 4 11 3,132 3 37 32,567
Huamanga 104,644 223 42 118 102,452 72 218 207,769
Huanca Sancos 8,017 29 1 - 1,858 - 18 9,923
Huanta 58,333 89 92 40 28,184 5 105 86,848
La Mar 64,815 64 127 58 12,950 1 111 78,126
Lucanas 26,153 152 7 49 35,282 10 78 61,731
Parinacochas 15,491 68 - 30 12,576 2 29 28,196
Paucar del Sara Sara 5,223 19 1 15 5,140 - 16 10,414
Sucre 9,059 25 - - 2,749 - 13 11,846
Víctor Fajardo 20,647 37 2 9 3,213 - 38 23,946
Vilcas Huaman 19,884 14 2 11 2,232 1 44 22,188
Total 361,622 744 278 341 209,768 94 707 573,554
% 63.05 0.13 0.05 0.06 36.57 0.02 0.12 100.00

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ inei.gob.pe Lưu trữ tháng 1 27, 2013 tại Wayback Machine INEI, Peru, Censos Nacionales 2007

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]