Bước tới nội dung

Trung tâm Rogers

43°38′29″B 79°23′21″T / 43,64139°B 79,38917°T / 43.64139; -79.38917
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trung tâm Rogers
SkyDome[1][2]
Trung tâm Rogers vào năm 2008
Trung tâm Rogers trên bản đồ Toronto
Trung tâm Rogers
Trung tâm Rogers
Vị trí ở Toronto
Trung tâm Rogers trên bản đồ Ontario
Trung tâm Rogers
Trung tâm Rogers
Vị trí ở Ontario
Trung tâm Rogers trên bản đồ Canada
Trung tâm Rogers
Trung tâm Rogers
Vị trí ở Canada
Tên cũSkyDome (1989–2005)
Địa chỉ1 Blue Jays Way
Vị tríToronto, Ontario, Canada
Tọa độ43°38′29″B 79°23′21″T / 43,64139°B 79,38917°T / 43.64139; -79.38917
Giao thông công cộng Ga Union
Ga tàu điện ngầm Union
Trạm xe buýt GO
 509  Harbourfront
 510  Spadina
Chủ sở hữuRogers Communications
Nhà điều hànhRogers Stadium Limited Partnership
Sức chứaBóng chày: 49.282[3]
Bóng bầu dục Canada: 31.074 (có thể mở rộng lên 52.230)[4]
Bóng bầu dục Mỹ: 53.506[5]
Bóng đá: 47.568
Bóng rổ: 22.911 (có thể mở rộng lên 28.708)[6]
Buổi hòa nhạc: 10.000–55.000
Kỷ lục khán giảWrestleMania X8: 68.237 (17 tháng 3 năm 2002)
Kích thước sânĐường sân bên trái – 328 ft (100 m)
Power alley trung tâm bên trái – 375 ft (114 m)
Sân trung tâm – 400 ft (120 m)
Power alley trung tâm bên phải – 375 ft (114 m)
Đường sân bên phải – 328 ft (100 m)
Điểm dừng phía sau – 60 ft (18 m)
Mặt sânAstroTurf (1989–2004)
FieldTurf (2005–2010)
AstroTurf GameDay Grass 3D (2010–2014)
AstroTurf 3D Xtreme (2015)
AstroTurf 3D Xtreme với phần đất nền ở khu vực sân trong (2016–nay)
Công trình xây dựng
Khởi công3 tháng 10 năm 1986
Khánh thành3 tháng 6 năm 1989 (với tên gọi SkyDome)
Chi phí xây dựng570 triệu đô la Canada[7][8]
Kiến trúc sưRod Robbie, Robbie Adjeleian NORR Consortium
Kỹ sư kết cấuAdjeleian Allen Rubeli Ltd.[9]
Kỹ sư dịch vụThe Mitchell Partnership Inc.[10]
Nhà thầu chungEllisDon Construction
Bên thuê sân
Toronto Blue Jays (MLB) (1989–nay)
Toronto Argonauts (CFL) (1989–2015)[11]
Toronto Raptors (NBA) (1995–1999)
International Bowl (NCAA) (2007–2010)

Trung tâm Rogers (tiếng Anh: Rogers Centre, ban đầu có tên gọi là SkyDome) là một sân vận động đa năngmái che có thể thu vàoTrung tâm thành phố Toronto, Ontario, Canada. Sân nằm ở dưới chân Tháp CN, gần bờ phía bắc của Hồ Ontario. Sân được xây dựng trên nền đất của Railway Lands trước đây và được khánh thành vào năm 1989. Đây là sân nhà của Toronto Blue Jays thuộc Major League Baseball (MLB). Đây cũng từng là sân nhà của Toronto Argonauts thuộc Canadian Football League (CFL) và Toronto Raptors thuộc Giải bóng rổ Nhà nghề Mỹ (NBA). Buffalo Bills thuộc National Football League (NFL) đã tổ chức một trận đấu hằng năm trong khuôn khổ Bills Toronto Series tại đây từ năm 2008 đến năm 2013. Mặc dù là một sân vận động thể thao, sân cũng tổ chức các sự kiện lớn khác như hội nghị, hội chợ thương mại, buổi hòa nhạc, lễ hội hóa trang, xiếc và chương trình biểu diễn xe tải quái vật.

Sân vận động này được đổi tên thành "Trung tâm Rogers" sau khi Rogers Communications, tập đoàn sở hữu Toronto Blue Jays, mua lại sân vận động vào năm 2005.[1][12] Sân được công nhận là sân vận động đầu tiên có mái che có thể thu vào hoàn toàn bằng động cơ. Bên trong sân có khách sạn 348 phòng với 70 phòng có thể nhìn ra mặt sân.[13] Đây cũng là sân vận động cuối cùng được xây dựng để phục vụ các giải đấu bóng bầu dụcbóng chày lớn ở Bắc Mỹ. Nơi đây đã tổ chức lễ khai mạcbế mạc của Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ 2015 (được đổi tên thành Pan-Am Dome hoặc Pan-Am Ceremonies Venue do quy định tài trợ trong thời gian diễn ra đại hội).[14]

  • “Skydome Firsts”. Retrosheet. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2013.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “SkyDome, now Rogers Centre, turns 25”. CBC News. Canadian Broadcasting Corporation. ngày 3 tháng 6 năm 2014. When Rogers bought the building in 2005, the stadium's official name switched to Rogers Centre. Many still refer to it as SkyDome, a name that came through a fan-naming contest.
  2. ^ Anderson, M.E. “The Skydome a/k/a Rogers Centre, turns 25”. Sporting News. Bản gốc lưu trữ 30 Tháng sáu năm 2015. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2014.
  3. ^ “Rogers Centre History”. Toronto Blue Jays. ngày 30 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2021.
  4. ^ “2007 Grey Cup game sold out”. Canadian Football League. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2007. The capacity crowd at Rogers Centre on Sunday will be 52,230.
  5. ^ “McKelvin's Kickoff Return TD Helps Bills Down Steelers 24-21 In Rogers Centre Exhibition – CityNews”. Citynews.ca. ngày 14 tháng 8 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2011.
  6. ^ “SkyDome”. Basketball.ballparks.com. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2011.
  7. ^ “You win some, you lose some”. CBC News. ngày 9 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2013.
  8. ^ “Inside the venue: Toronto's Rogers Centre”. ESPN. ngày 29 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2013.
  9. ^ “Adjeleian Allen Rubeli – Skydome”. Adjeleian Allen Rubeli Ltd. ngày 29 tháng 1 năm 2006. Bản gốc lưu trữ 30 tháng Mười năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2012.
  10. ^ “Rogers Centre” (PDF). The Mitchell Partnership. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2012.
  11. ^ “TSN”. tsn.ca. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2013.
  12. ^ “Goodbye SkyDome, hello Rogers Centre”. CBC Sports. ngày 2 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2015.
  13. ^ John Ewen. “Power Ranking All 30 MLB Stadiums”. Bleacher Report.
  14. ^ “Rogers Centre Among Venues Proposed for 2015 Pan Am Games”. Biz Bash Toronto. ngày 7 tháng 11 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2009. Rogers Centre, Ontario Place Among Venues Proposed for 2015 Pan Am Games

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Sự kiện và đơn vị thuê sân
Tiền nhiệm:
Sân vận động Exhibition
Sân nhà của
Toronto Blue Jays

1989–nay
Kế nhiệm:
hiện tại
Tiền nhiệm:
Sân vận động Exhibition
Sân nhà của
Toronto Argonauts

1989–2015
Kế nhiệm:
BMO Field
Tiền nhiệm:
sân vận động đầu tiên
Chủ nhà của
International Bowl

2007–2010
Kế nhiệm:
sân vận động cuối cùng
Tiền nhiệm:
nhà thi đấu đầu tiên
Sân nhà của
Toronto Raptors

1995–1999
Kế nhiệm:
Trung tâm Air Canada
Tiền nhiệm:
Trump Plaza
Reliant Astrodome
Chủ nhà của WrestleMania
1990
2002
Kế nhiệm:
Nhà thi đấu thể thao Tưởng niệm Los Angeles
Safeco Field
Tiền nhiệm:
Wrigley Field
Chủ nhà của Trận đấu All-Star MLB
1991
Kế nhiệm:
Sân vận động Jack Murphy
Tiền nhiệm:
Cung thể thao thành phố San Pablo
Sevilla
Giải vô địch điền kinh trong nhà thế giới
Địa điểm

1993
Kế nhiệm:
Palau Sant Jordi
Barcelona
Tiền nhiệm:
Luna Park
Buenos Aires
Giải vô địch bóng rổ thế giới
Địa điểm trận chung kết

1994
Kế nhiệm:
Hội trường Olympic
Athens
Tiền nhiệm:
Sân vận động Akron
Guadalajara
Đại hội Thể thao Liên châu Mỹ
Lễ khai mạc và bế mạc

2015
Kế nhiệm:
Sân vận động Quốc gia
Lima