Bước tới nội dung

Trại cải tạo Tân Cương

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trải cải tạo Tân Cương
Trại giam giữ, trại giáo dưỡng, trại cải tạo
Tập tin:Xinjiang Re-education Camp Lop County.jpg
Những người bị giam giữ nghe các bài phát biểu trong một trại ở huyện Lop, Tân Cương, tháng 4 năm 2017.[1][2]
Tên khácTrung tâm huấn luyện và giáo dục nghề nghiệp
Vị tríTân Cương
Chỉ huy xây dựngĐảng cộng sản Trung Quốc
Điều hànhChính phủ Tân Cương
Chỉ huy trạiTrần Toàn Quốc
(Bí thư đảng ủy)
Thời gian hoạt độngkể từ 2017[3]
Số lượng tù nhântrên 1.5 triệu (ước lượng 2019 Zenz)[4]

1 triệu – 3 triệu qua nhiều năm(ước lượng 2019 Schriver)[5][6]

~497,000 trẻ vị thành niên trong những trường nội trú đặc biệt (số liệu ước lượng chính phủ 2017)[7]
Re-education camps
Tên tiếng Trung
Giản thể再教育
Phồn thể再教育[8]
Tên tiếng Duy Ngô Nhĩ
Tiếng Duy Ngô Nhĩ
قايتا تەربىيەلەش لاگېرلىرى
Vocational Education and Training Centers
Giản thể职业技能教育培训中心
Phồn thể職業技能教育培訓中心

Trại cải tạo Tân Cương được gọi chính thức là Trung tâm huấn luyện và giáo dục nghề nghiệp thiết lập bởi chính phủ của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa,[9][10][11] là những trại giam giữ thuộc quản lý bởi Chính phủ khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương cho mục đích giam giữ người Duy Ngô Nhĩ từ năm 2017 [3] như một phần của một "cuộc chiến của người dân chống khủng bố" được tuyên bố vào năm 2014.[12][13] Trại đã được thành lập theo chỉ đạo của Tổng bí thư Tập Cận Bình và được chỉ đạo triển khai bởi bí thư đảng ủy, Trần Toàn Quốc[13][14]. Những trại này là được báo cáo vận hành bên ngoài hệ thống pháp luật; nhiều người Duy Ngô Nhĩ theo tin tức bị giam giữ mà không qua tòa án và không có lời buộc tội được thu lại nào để chống lại họ. Chính quyền địa phương đang giam giữ hàng trăm nghìn người Duy Ngô Nhĩ cũng như những nhóm dân tộc thiểu số khác trong những trại cải tạo, cho những mục đích quốc gia đối phó với chủ nghĩa cực đoan và chính sách khủng bố và đẩy mạnh đồng hóa.[15][16][17][18][19][20]

Kể từ 2018, người ta ước lượng rằng chính quyền Trung Quốc có thể đã giữ hàng trăm ngàn, có thể một triệu người, Duy Ngô Nhĩ, Kazakhs, Kyrgyz và những dân tộc khác như Hồi giáo, Công giáo Turkic cũng như một vài công dân nước ngoài như người Kazakhstan, những người đang bị giữ trong những trại giam giữ bí mật mà được đặt khắp khu vực. Trong tháng 5 năm 2018, Randall Schriver, người của Bộ quốc phòng Hoa Kỳ đã tuyên bố rằng "ít nhất 1 triệu nhưng có khả năng gần hơn tới 3 triệu công dân" bị giam giữ trong những trung tâm giam giữ trong một sự kết tội mạnh mẽ về "những trại tập trung". Tháng 8, 2018, một nhóm nhân quyền Liên hợp quốc đã nói rằng họ đã nhận được nhiều báo cáo đáng tin rằng 1 triệu người dân tộc Duy Ngô Nhĩ trong Trung Quốc bị giam giữ trong "những trại cải tạo". Cũng có nhiều báo cáo từ truyền thông, chính trị và những nhà nghiên cứu so sánh trại cải tạo tới Cách mạng văn hóa.

Trong năm 2019, các đại sứ Liên hợp quốc từ 22 quốc gia, bao gồm Australia, Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, và Anh đã kí một bức thư lên án việc giam giữ hàng loạt người Duy Ngô Nhĩ và những nhóm thiểu số khác của Trung Quốc, thúc giục chính phủ Trung Quốc đóng cửa các trại. Trái lại, một tuyên bố chung được viện ra được kí bởi 37 quốc gia kêu gọi chấp thuận chương trình biện pháp chống khủng bố của Trung Quốc trong Tân Cương, bao gồm Algeria, Congo, Nga, Saudi Arabia, Syria, Pakistan, Bắc Triều Tiên, Ai Cập, Nigeria, the Philippines and Sudan.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Knocking the door of the mind with emotion, use reasons to ease the mood of the people”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2017.
  2. ^ “The Repression of Uyghurs Is Now an All-Out War Against a People”. thediplomat.com. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2018.
  3. ^ a b “China: Free Xinjiang 'Political Education' Detainees”. Human Rights Watch. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  4. ^ Zenz, Adrian. “Brainwashing, Police Guards and Coercive Internment: Evidence from Chinese Government Documents about the Nature and Extent of Xinjiang's "Vocational Training Internment Camps". Journal of Political Risk. 7 (7). Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2019.
  5. ^ Stewart, Phil (ngày 4 tháng 5 năm 2019). “China putting minority Muslims in 'concentration camps,' U.S. says”. Reuters. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2019.
  6. ^ Rappeport, Alan; Wong, Edward (ngày 4 tháng 5 năm 2018). “In Push for Trade Deal, Trump Administration Shelves Sanctions Over China's Crackdown on Uighurs”. The New York Times. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2019.
  7. ^ Qin, Amy. “In China's Crackdown on Muslims, Children Have Not Been Spared”. www.nytimes.com. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2019.
  8. ^ 董立文(Tung, Li-Wen) (tháng 10 năm 2018). 「再教育營」再現中共新疆 工作的矛盾 [The Reprise of the Contradiction of CCP’s Work in Xinjiang Due to "Re-education Camps"] (PDF). 發展與探索 Prospect & Exploration (bằng tiếng Trung) (ấn bản thứ 10). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2019.
  9. ^ 新疆的反恐、去极端化斗争与人权保障. Xinhuanet.com. ngày 18 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2019.
  10. ^ shilei. 新疆维吾尔自治区去极端化条例. Xjpcsc.gov.cn. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2019.
  11. ^ “Full Text: Vocational Education and Training in Xinjiang”. Xinhua. Beijing. ngày 16 tháng 8 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2019.
  12. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên fp-gulag
  13. ^ a b Ramzy, Austin; Buckley, Chris (ngày 16 tháng 11 năm 2019). 'Absolutely No Mercy': Leaked Files Expose How China Organized Mass Detentions of Muslims”. The New York Times. ISSN 0362-4331. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2019.
  14. ^ Kate O’Keeffe and Katy Stech Ferek (ngày 14 tháng 11 năm 2019). “Stop Calling China's Xi Jinping 'President,' U.S. Panel Says”. The Wall Street Journal.
  15. ^ “China detains thousands of Muslims in re-education camps”. ucanews.com. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2017.
  16. ^ “High Numbers of Uyghurs Targeted for Re-Education Camps”. Voice of America. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2017.
  17. ^ Michael, Clarke (ngày 25 tháng 5 năm 2018). “Xinjiang's "transformation through education" camps”. The Interpreter. Lowy Institute. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2018.
  18. ^ “Why are Muslim Uyghurs being sent to 're-education' camps”. Al Jazeera. ngày 8 tháng 6 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2018.
  19. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :5
  20. ^ Thum, Rian; Harris, Rachel; Leibold, James; Batke, Jessica; Carrico, Kevin; Roberts, Sean R. (ngày 4 tháng 6 năm 2018). “How Should the World Respond to Intensifying Repression in Xinjiang?”. ChinaFile. Center on U.S.-China Relations at Asia Society. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2018.