Tiếng Zanskar
Giao diện
Tiếng Zanskar | |
---|---|
Tiếng Zangskar, tiếng Zaskar, Zangs-dkar, Z’angkar | |
Sử dụng tại | Ấn Độ |
Khu vực | Zanskar, Ladakh |
Tổng số người nói | 12.000 |
Phân loại | Hán-Tạng
|
Hệ chữ viết | chữ Tạng, chữ Ả Rập |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | zau |
Glottolog | zang1248 [1] |
ELP | Zangskari |
Phương ngữ Zanskar (Zangskar, Zaskar) là một ngôn ngữ bị đe dọa thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng sử dụng chủ yếu tại vùng Zanskar thuộc quận Kargil, Ladakh, Ấn Độ và bởi các Phật tử sống tại vùng thượng lưu thuộc Lahaul, Himachal Pradesh, và Paddar, Jammu và Kashmir.[2]
Ngôn ngữ này được chia ra thành bốn nhóm đồng nhất: Oot (Stod, Thượng Zanskar), Zhung (Gžun, Trung Zanskar), Sham (Gšam, Hạ Zanskar) và cuối cùng là Lungnak (Luŋnag).[3]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Zangskari”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ Beek, Martijn van Pirie, Fernanda (2008). Modern Ladakh : anthropological perspectives on continuity and change. Brill. ISBN 978-90-04-16713-1. OCLC 896146052.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ Mark Turin; Bettina Zeisler (2011). Himalayan Languages and Linguistics: Studies in Phonology, Semantics, Morphology and Syntax. BRILL. tr. 243. ISBN 978-9004194489.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Paul Hattaway (2004). “Zangskari”. Peoples of the Buddhist World: A Christian Prayer Diary. William Carey Library. ISBN 0878083618.
- Braj B. Kachru; Yamuna Kachru; S. N. Sridhar (2008). “Tibeto-Burman”. Language in South Asia. Cambridge University Press. ISBN 978-0521781411.
- Jonathan Mingle (2015), Glossary of Zanskari-Ladakhi Words, St. Martin's Press, tr. 405–409
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Endangered Languages Project Profile for Zangskari
- “Zangskari Numerals”. Bản gốc lưu trữ 18 tháng Năm năm 2015. Truy cập 6 tháng Năm năm 2015.
- YouTube video of Zangskari trên YouTube
- Linguistic Map of Zangskari