Bước tới nội dung

Tiếng Mục Lão

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Mục Lão
va6 mu6 lam1
Sử dụng tạiTrung Quốc
Khu vựcLa Thành, Hà Trì, Bắc Quảng Tây
Tổng số người nói86,000
< 10.000 người nói đơn ngữ
Dân tộc210.000 (điều tra 2000)[1]
Phân loạiTai-Kadai
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3mlm
Glottologmula1253[2]
Tiếng Mục Lão được phân loại là ngôn ngữ dễ bị tổn thương.
ELPMulam

Tiếng Mục Lão (tiếng Trung: 仫佬; bính âm: Mùlǎo) là một ngôn ngữ Đồng–Thủy được nói chủ yếu ở huyện La Thành, Hà Trì, Bắc Quảng Tây bởi người Mục Lão, tập trung ở các trấn Đông Môn và Tứ Bả. Tên tự gọi của họ là mu6 lam1.[3] Người Mục Lão cũng tự gọi mình là kjam1, có lẽ cùng nguồn gốc với lam1 và tộc danh "Kam" của người Động (Vương & Trịnh 1980).

Phương ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là bảng so sánh các phương ngữ tiếng Mục Lão:[3][4]

Nghĩa tiếng Việt Nghĩa tiếng Trung Kiều Đầu 桥头 Hoàng Kim 黄金 Tứ Bả 四把 Đông Môn 东门 Long Ngạn 龙岸
chết tai1 tai1 pɣai1 tai1 tai1
thuốc ta2 ta2 kɣa2 - tsa2
ruột 肠子 taːi3 taːi3 kɣaːi3 khɣaːi3 tsaːi3
mây ma3 ma3 kwa3 kwa3 fa3
cám 细糠 pwa6 pwa6 kwa6 kwa6 fa6
chó m̥a1 m̥a1 ŋwa1 ŋ̥wa1 m̥a1
tóc, lông 毛发 pəm1 pəm1 pɣam1 pɣam1 kjam1

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Tiếng Mục Lão (Mulam) tại Ethnologue. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2023.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Mulam”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ a b Xem Tiếng Thái nguyên thủy#Thanh điệu để biết giải thích về thanh điệu.
  4. ^ Ni Dabai [倪大白]. 2010. 侗台语概论 [An introduction to Kam-Tai languages]. Beijing: Ethnic Publishing House [民族出版社]. ISBN 978-7-105-10582-3

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Edmondson, Jerold A. and David B. Solnit, eds. Comparative Kadai: Linguistic studies beyond Tai. Summer Institute of Linguistics Publications in Linguistics, 86. Dallas: Summer Institute of Linguistics and the University of Texas at Arlington, 1988.
  • 王均, 郑国乔 / Wang Jun, Zheng Guoqiao. 仫佬语简志 / Mulao yu jian zhi (A Sketch of Mulao [Mulao]). Beijing: 民族出版社: 新華書店发行 / Min zu chu ban she: Xin hua shu dian fa xing, 1980.
  • Zheng, G. 1988. The influences of Han on the Mulam language. In Edmondson, Jerold, A (ed). Comparative Kadai: Linguistic Studies Beyond Tai. SIL International Publications in Linguistics.
  • Thurgood, G. Tai-Kadai and Austronesian: The Nature of the Historical Relationship University of Hawaiʼi Press. Oceanic Linguistics. 1962-2012.
  • "The Mulam Ethnic Group." MSD China. Web. 1 May 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]