Tiếng Khương
Tiếng Khương
| |
---|---|
Sắc tộc | người Khương |
Phân bố địa lý | Tứ Xuyên |
Phân loại ngôn ngữ học | Hán-Tạng |
Ngữ ngành con | |
Glottolog: | qian1264[1] |
Tiếng Khương, còn được gọi là Rma (尔玛) hoặc Rme [2] bởi các người nói ngôn ngữ này, là một cụm ngôn ngữ Hán-Tạng của nhóm ngôn ngữ Khương nói bởi khoảng 140.000 người ở phía Trung Bắc của tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Tiếng Khương bao gồm:
- Tiếng Khương Bắc (một ngôn ngữ không thanh điệu)
- Tiếng Khương Nam (một ngôn ngữ thanh điệu)
Chữ viết
[sửa | sửa mã nguồn]Vào năm 2017, chữ Rma, phát minh ra bởi Nguy Cửu Kiều (魏久乔), đã hoàn thiện chính thức và chấp nhận bởi nhiều người Khương là hệ thống chữ viết chính thức đầu tiên cho ngôn ngữ của họ.[3] Không có thông tin được công bố liên quan đến liệu chữ viết này tương thích cho cả hai tiếng Khương Bắc và tiếng Khương Nam hoặc nó chỉ tương thích cho một trong hai ngôn ngữ. Hệ chữ viết này cũng đã được đưa ra một đề xuất sơ bộ để mã hóa nó thành Bộ ký tự chung của Unicode.[4]
Phụ âm
[sửa | sửa mã nguồn]Nguyên âm
[sửa | sửa mã nguồn]a /a/ |
ae /æ/ |
ea /e/ |
u /u/ |
e /ə/ |
nn /◌̃/ |
i /i/ |
ü /y/ |
o /o/ |
/ʔ/ |
r /ʴ/ |
— |
Phục dựng
[sửa | sửa mã nguồn]Sims (2017)[5] tái tạo thanh điệu cho tiếng Rma nguyên thủy (gọi cách khác là tiếng Khương nguyên thủy), đề xuất rằng sự thiếu thanh điệu trong tiếng Khương Bắc là do sự ảnh hưởng của tiếng Tạng. Thanh cao và thanh thấp được tái tạo cho tiếng Rma nguyên thủy, và cho tiếng Phổ Mễ nguyên thủy.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Qiang”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ Wen, Maotao (2014). The Creation of the Qiang Ethnicity, its Relation to the Rme People and the Preservation of Rme Language (Luận văn) (bằng tiếng Anh). Duke University.
- ^ 传承羌语,支持尔玛文 Support the Rma Script of the Qiang (Rma) Language (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2019 – qua Youtube.
- ^ Chan, Eiso; Jiuqiao, Wei; Sims, Nathaniel (6 tháng 6 năm 2022). “Preliminary proposal to encode Rma script to UCS” (PDF). Unicode.org. International Organization for Standardization. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2022.
- ^ Sims, Nathaniel (2017). The Suprasegmental Phonology of Proto-Rma (Qiang) in Comparative Perspective. Presented at the 50th International Conference on Sino-Tibetan Languages and Linguistics, Beijing, November 26, 2017.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Bradley, David (1997). “Tibeto-Burman Languages and Classification” (PDF). Trong Bradley, D. (biên tập). Papers in South East Asian Linguistics No. 14: Tibeto-Burman Languages of the Himalayas (bằng tiếng Anh). Canberra: Pacific Linguistics. tr. 1–72. ISBN 0-85883-456-1.
- Evans, Jonathan P. (2006). “Vowel Quality in Hongyan Qiang” (PDF). Language and Linguistics (bằng tiếng Anh). 7 (4): 731–754. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2023.
- LaPolla, Randy J. (2003). A Grammar of Qiang: With Annotated Texts and Glossary (bằng tiếng Anh). with Chenglong Huang. Berlin: Mouton de Gruyter. doi:10.1515/9783110197273. ISBN 3-11-017829-X.